Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Trần Đình Hưng

- Khó khăn được khắc phục, kế hoạch được thực hiện. Tuyên dương là tập thể xuất sắc.

* Sản xuất giảm sút, công ty bị thua lỗ nặng nề. Vì ông là người chuyên quyền độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ.

- Phát huy tính dân chủ, kỷ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9A. Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây hậu quả xấu cho công ty.

II. Nội dung bài học:

1. Thế nào là dân chủ kỷ luật?

* Dân chủ:

- Mọi người làm chủ công việc.

 - Mọi người được biết, được cùng tham gia bàn bạc.

- Mọi người góp phần thực hiện, giám sát.

* Kỷ luật:

 - Tuân theo quy định chung của cộng đồng, một tổ chức, xó hội.

 - Hành động thống nhất để đạt chất lượng, kết quả cao.

2. Mối quan hệ giữa dõn chủ và kỉ luật: là mối quan hệ hai chiều, thể hiện: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả; dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật.

3. Tác dụng:

- Tạo sự nhận thức cao về nhận thức, ý chí và hành động.

- Tạo điều kiện để xây dựng mối qquan hệ xó hội tốt đẹp.

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xó hội.

4. Rèn luyện:

- Tự giác chấp hành kỷ luật.

- Các cán bộ lãnh đạo, tổ chức xh tạo điều kiện cho cá nhân được phát huy tính dân chủ, kỷ luật.

- HS vâng lời cha mẹ, thực hiện quy định của trường, lớp, tham gia dân chủ, có ý thức kỷ luật của công dân.

 

 

doc105 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Trần Đình Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p luật). ? ý nghĩa của sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật? - Liên hệ với tập thể lớp, trường ta thấy những người biết sống vì người khác thì phong trào của lớp, trường cũng sẽ phát triển và bản thân những người đó cũng sẽ phát triển nhân cách không ngừng. ? ẹeồ trụỷ thaứnh ngửụứi soỏng coự ủaùo ủửực vaứ laứm vieọc theo phaựp luaọt, hoùc sinh caàn phaỷi laứm gỡ? Hoạt động 5 : Bài tập - HS làm bài tập 1, 2. GV: nhận xét chữa bài cho HS GV: kết luận rút ra bài học cho HS. I. Đặt vấn đề: Nguyễn Hải Thoại – Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật. 1. Những biểu hiện về sống có đạo đức : - Biết tự tin, trung thực. - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi người. - Trách nhiệm, năng động sáng tạo. - Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty 2. Những biểu hiện sống và làm việc theo pháp luật: - Làm theo pháp luật. - Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động. - Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật. - Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm. - Luôn phản đối, đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực. - Động cơ thúc đẩy anh là: “Xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước”. - Động cơ đó thể hiện đức tính của anh là: “Sống có đạo đức và làm theo Hiến pháp, pháp luật”. - Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động. - Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng. - Uy tín của công ty giúp cho nhà nước ta mở rộng quan hệ với các nước khác, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nước đi lên CNXH. - Bác sĩ Lê Thế Trung, học sinh giỏi Lê Thái Hoàng, tổng GĐ Nguyễn HảI Thoại. + Tội buôn bán ma tuý (Vũ Xuân Trường) + Giết người, cướp của, cờ bạc (Trương Văn Cam) + Tham ô tài sản nhà nước (Lã Thị Kim Oanh) + HS đi thi quay cóp, thi hộ. + Đua xe, gây rối trật tự. II. Nội dung bài học: 1. Sống có đạo đức là: suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. - Tuân theo pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật. 2. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL: Sống có đạo đức là phải tuân theo pháp luật và ngược lại, việc sống tuân theo pháp luật cũng là thực hiện theo một số giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội. -Sống có đạo đức: Tự giác thực hiện -Tuân theo pháp luật: Bắt buộc thực hiện 3. ý nghĩa: Sống có đạo đức và tuân theo PL là điều kiện để con người phát triển, tiến bộ, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội, được mọi người kính trọng ; là điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc, thúc đẩy xã hội phát triển. 4. Trách nhiệm của học sinh : Rèn đạo đức, tư cách, quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội, thực hiện nghiêm túc pháp luật. III. Bài tập: Bài 1: HS trả lời Bài 2: - Hành vi biểu hiện người sống có đạo đức: a, b, c, d, đ, e. - Hành vi biểu hiện làm việc theo Pl: g, h, i, k, l. 4. Củng cố: GV: Đưa ra bài tập: Những hành vi nào sau đây không có đạo đức và không tuân theo pháp luật. a. Đi xe đạp hàng 3, 4 trên đường. b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông. c. Vô lễ với thầy cô giáo. d. Làm hàng giả. đ. Quay cóp bài. e. Buôn ma túy. HS: làm bài tại lớp GV: Nhận xét chung + Không có đạo đức: c, đ + Vi phạm PL: a, b, d, e. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 3,4,5,6. - Ôn lại các bài học trong kì II để tiết sau ôn tập. TCM ký duyệt: 15/04/2013 Trần Đình Hưng ---------------------------------------------------- Ngày giảng:23/04/2013 Tiết 33: Ôn tập học kì II I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ? 2. HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động2 GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm: 1. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của Pháp luật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào HS:. 2. Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? HS:. 3. Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động? HS:/.. 4. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các loại vi phạm pháp luật? Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? Học sinh cần phải làm gì? HS 5. Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội? Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo điều kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao? HS:. 6. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phải bảo vệ tổ quốc? HS chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tổ quốc? HS: 7. Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..? HS:.. 1. Hôn nhận là sự liên kết đặcbiệt giữa 1 nam và 1 nữ. * Những quy định của pháp luật: - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo.. - Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa. 2. Kinh doanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá. * Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế * Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế 3. Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải.. * Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc 4. Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành.. * Mọi công dân phải thực hiện tốt Hiến pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu 5. Quyền . Là công dân có quyền: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá * Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoặc gián tiếp. * Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ này.. 6. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN. * Non sông ta có được là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ * HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ. 7. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. * Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng. 4. Củng cố: ? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao? ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II. Ngày giảng: /05/2013 Tiết 35: THỰC HÀNH NGOẠI KHểA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giỳp HS : - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức đã được học ở HKII. Từ đó vận dụng vào thực tế cuộc sống tại địa phương, khu dân cư mình đang sống. - Cập nhật các hoạt động, các phong trào ở địa phương, lồng ghép ATGT. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu, giao lưu. 3.Thái độ: GD ý thức vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế đời sống. Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hương đất nước. II.Kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài: Kĩ năng tỡm tũi, KN trỡnh bày suy nghĩ, KN giao lưu, KN thu thập và xử lớ thụng tin. III. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học: Phương phỏp kớch thớch tư duy; phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề; phương phỏp đối thoại, phương phỏp thảo luận nhúm. IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tìm hiểu tỡnh hỡnh thực tế về những vấn đề liờn quan đến kiến thức đó học (Đặc biệt là vấn đề ATGT đường bộ). - Học sinh: Tìm hiểu việc thưc hiện pháp luật ở địa phương( ATGT đường bộ). + Tìm đọc các bộ luật. V.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu: Nội dung chỳng ta giao lưu, trao đổi hụm nay là: “Thanh niên- Học sinh trong việc thực hiện ATGT đường bộ ở địa phương” 3. Nội dung thực hành, ngoại khúa: Làm bài viết dưới dạng thi tìm hiểu. Họat động 1: Tỡm hiểu Luật GTĐB GV: Cho HS đọc – Thảo luận – Trình bày thắc mắc nghị định số 15-2003/NĐCP về: Xử phạt hành chính về GTĐB. GV: trả lời thắc mắc. Gợi ý bằng câu hỏi cho HS thảo luận và viết thu hoạch theo bàn theo nhóm. GV gợi ý. HS Viết thu hoạch. Họat động 2: Liờn hệ thực tế. H: Bản thân em và công dân nơi em cư trú đã thực hiện đúng, nghiêm túc những qui định trong luật GTĐB chưa? Tại sao vẫn còn thực hiện chưa đúng? Nguyên nhân nào là chính? Ví dụ? Làm thế nào để thực hiện đúng luật? H: Vấn đề chế tài xử phạt người vi phạm pháp luật ở địa phương em đã đúng chưa? A. đúng ( Vì sao) B. Chưa đúng ( Vì sao) C Làm cách nào để thực hiện đúng? H: Là đoàn viên TN – học sinh em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình với vấn đề ATGT hiện nay? - Đề xuất ý kiến của em là gì? I. Đọc nội dung cơ bản của luật giao thông đường bộ: Thảo luận. II. Liên hệ cụ thể vấn đề ATGT đường bộ ở địa phương: Cho học sinh viết thu hoạch. 4. Đỏnh giỏ: Cỏc em đó khắc sâu 1 số điều luật cơ bản mà thường mắc khi tham gia giao thông hay chưa?. Dặn dũ: Yêu cầu: + Nắm chắc các kiến thức Pháp luật đã học. + Vận dụng vào cuộc sống. TCM ký duyệt: /05/2013 Trần Đình Hưng ----------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD9.doc
Giáo án liên quan