Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Phạm Xuân Dương

Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ

* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề.

GV: gọi HS đọc tình huống SGK.

GV: chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo nội dung sau:

H1: Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy tính dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên?

H2: Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của lớp 9a?

GV: Nhận xét, bổ sung động viên, chốt lại.

H: Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người như thế nào?

H: Em rút ra bài học gì về việc làm của lớp 9a và của ông giám đốc?

GV: Nhận xét, bổ sung động viên. Chốt lại.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.

H: Em hiêu thế nào là dân chủ, kỉ luật?

Chốt lại.

Trò chơi tiếp sức 2. (2 nhóm)

Nêu yêu cầu, cách thức chơi.

Nhóm 1: Nêu biểu hiện của dân chủ, kỉ luật?

Nhóm 2: Nêu những biểu hiện trái với dân chủ và kỉ luật? Lấy ví dụ cụ thể?

GV nhận xét, động viên các nhóm.

Thảo luận nhóm, nội dung sau:

H1: Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Lấy ví dụ chứng minh? Tác dụng của dân chủ và kỉ luật?

H2: Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có dân chủ và kỉ luật? Chúng ta cần phải rèn luyện dân chủ và kỉ luật như thế nào?

Gv: Nhận xét, chốt lại và động viên các nhóm thảo luận tốt.

H: Bản thân em đã rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật như thế nào?

H: Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em biết?

GV: Nhận xét, chốt lại.

*Hoạt đông 3: Làm bài tập củng cố kiến thức.

Bài 1 trang 11 (SGK).

Bài 2 trang 11 (SGK).

 

GV: Hướng dẫn HS trò chơi"Hái hoa dân chủ".

GV: Sử dụng phiếu bài tập, các mẫu làm theo các mẫu khác nhau, treo lên cây.

GV: Tổng kết bài học. Câu 1: Thế nào là người có tính tự chủ? Nêu một số tình huống đì hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trường và nêu cách ứng xử phù hợp.

 Câu 2: Hãy tự nhân xét bản thân em đã tự chủ hay chưa?

 

HS: Đọc tình huống

HS: Thảo luận đại diện trình bày (4').

 

 

HS: Điền ý kiến cá nhân vào hai cột, dựa vào SGK.

 

 

 

 

 HĐ tập thể.

HS suy nghĩ, trả lời.

Độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng.

- Phát huy tính dân chủ, phê phán sự thiếu dân chủ.

 

 

 

 

 

Suy nghĩ, đại diện trình bày dựa vào SGK.

Nêu khái niệm.

Thảo luận đại diện các bàn tiếp sức, các nhóm nhận xét chéo.

 

 

.

 

 

HS: Nêu tác dụng, ví dụ.

HS thảo luận theo bàn 5, đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung:

- Thống nhất về nhận thức, ý chí, hành động.

- Mỗi cá nhân được phát triển.

- Xã hội phát triển.

 

HS: Giải thích

- Nêu cách rèn luyện.

 

 

 

 

 

- Liên hệ bản thân.

 

- Bầu cử, hộp thư góp ý , liên hệ bản thân.

HS: Lấy các hoạt động trong xã hội, cuộc sống.

 

HS: Đọc yêu cầu của bài.

Đọc yêu cầu của bài

Đại diện lớp. Lên làm, nhận xét, bổ sung.

Chơi trò chơi.

 

doc123 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Phạm Xuân Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp luật có tác dụng gì? GV: Rút ra nội dung bài học. H: Tìm những ví dụ minh hoạ những gương tốt, sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật trong trường hoặc xã hội? H: Liên hệ bản thân xem đã sông có đạo đức và tuân theo PL hay chưa? GV: Chốt lại. * Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. GV: Chia lớp thảo luận nhóm theo nội dung sau: Theo em các quan điểm sau quan điểm nào đúng? Các em đồng ý với quan điểm nào? Vì sao? + QĐ1: Cho rằng chỉ cần tuân theo các giá trị đạo đức, xã hội không cần thực hiện pháp luật vì lịch sử loài người cho thấy đạo đức có chức năng định hướng, điều chỉnh hành vi, quan hệ xã hội từ khi con người mới hnình thành còn PL mới ra đời khi xuất hiện nhà nước? + QĐ2: Cho rằng chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền chỉ cần thực hiện những quy định của pháp luật, điều hành theo PL thì mọi hoạt động sẽ có hiệu quả? + QĐ3: Cho rằng mọi người cần phải sống có đạo đức và tuân theo PL? GV: Nhận xét đánh giá, rút ra nội dung bài học 2(SGK) * Hoạt động 4: Tìm hiểu tác hại của các hành vi sống không có đạo đức và vi phạm PL. H: Lấy ví dụ minh hoạ những hành vi sống không có đạo đức và vi phạm PL? Tác hại? H: Những HS đi thi ĐH quay cóp thì sẽ có hậu quả như thế nào? H: Mọi HS tự đánh giá ưu nhược điểm bản thân? Đề ra biện pháp rèn luyện thói quen kỷ luật, tự giác thực hiện PL? GV: Nhận xét rút ra bài học 4 (SGK) GV: Tổng kết nội dung bài học. * Hoạt động 5: Luyện tập. Bài 2/ SGK Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3/ SGK Bài 4/ SGK GV: Nhận xét cho điểm. GV: Kết luận toàn bài. Vì sao phải có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc? HS phải làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc? HS đọc, lắng nghe. HS thảo luận 5’ đại diện trình bày, nhận xét. - Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm, trung thực. - Trách nhiệm, năng động, sáng tạo. - Làm theo pháp luật, giáo dục mọi người ý thức pháp luật và kỷ luật lao động, mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật, nộp thuế, đóng bảo hiểm, đấu tranh những hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng - Động cơ: Xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước. - Biết tự trọng, tự tin, tự lập, thương yêu giúp đỡ mọi người. - Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động - Là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng. - Mở rộng quan hệ với các nước khác, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nước đi lên CNXH. HS dựa vào SGK trả lời. - Tiến bộ không ngừng. - Đem lại lợi ích cho mọi người, xã hội, bản thân HS liên hệ các tấm gương. HS liên hệ bản thân. HS thảo luận 4’, đại diện trình bày nhận xét. - Đúng vì đạo đức ra đời trước PL nhưng ở thời kì bình minh của xã hội loài người quan hệ xã hội còn đơn giản chủ yếu quan hệ con người trong giao tiếp ứng xử hàng ngày. - Ngày nay quan hệ con người rất phức tạp và mở rộng vượt khỏi quan hệ bộ tộc QĐ đó đúng với thời kì lịch sử ấy - Đúng ở mặt thấy được tầm quan trọng của việc tuân theo PL. - Là một quan điểm cực đoan sai lầm là không thấy được vai trò của đạo đức đó là nỗ lực của hành vi đạo đức, PL. - QĐ này đúng. Giải thích. HS tự liên hệ phân tích tác hại. ảnh hưởng đến bản thân, gia đình, xã hội. HS tự đánh giá bản thân mình. Đưa ra biện pháp. HS đọc, lắng nghe, suy nghĩ. Tuân theo PL: d, g, h, i, b, l. - Vì đồng tiền - Vi phạm cả hai chuẩn mực đạo đức, PL, giải thích. 1 phút 5 phút 10 phút 8 phút 7 phút 7 phút I. Đặt vấn đề. Nguyễn Hải Thoại một tấm gương sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Động cơ: Xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước. II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm. - Sống có đạo đức (SGK) - Tuân theo PL(SGK) 2. ý nghĩa. - Là một điều kiện, mộy yếu tố 3. Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL (SGK) 4. HS cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá.. III. Bài tập. - Bài 2/68 + Biểu hiện có đạo đức: a, b, c, đ, e. - Bài 3/69 - Bài 4/69. IV. Các hoạt động nối tiếp. - Làm các bài tập VBTGDCD, học thuộc bài cũ theo nội dung đã học. - Xem lại toàn bộ kiến thức học kì II từ bài 11 đến bài 18. + Các khái niệm, ý nghĩa, trách nhiệm của bản thân. + Các quy định của Pháp luật. - Xem lại các bài tập để chuẩn bị ôn tập học kì II. * tự rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết thứ 33 Bài Ngày soạn: Lớp dạy:9A-9B Ngày dạy:1-3/10/2013 Ôn tập học kì II I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học trong học kì II: Trách nhiệm củâthnh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân; quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế; quyền và nghĩa vụ lao động của công dân; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; quyền tham gia quản lí xã hội của công dân; Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc; Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 2. Kĩ năng: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá các kiến thức, biết vận dụng linh hoạt và cuộc sống hằng ngày. 3. Tư tưởng, tình cảm: - Giúp HS có thái độ đúng đắn đối với các hành vi của mình và của người khác. II. Thiết bị, đồ dùng và Tài liệu dạy học 1. Giáo viên: - Hiến pháp 1922, các văn bản pháp luật. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước. - Học bài cũ. III. Tiến trình các hoạt động dạy và học. * Giới thiệu bài mới. * Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Thời lượng Nội dung cần đạt ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học. H: Nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? H: Kể một và tấm gương thanh niên phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vêh Tổ quốc? H: Học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Thảo luận nhóm tổ nội dung sau: Kiểm tra trong quá trình ôn tập HS suy nghĩ, nhắc lại trách nhiệm của thanh niên. HS liên hệ kể các tấm gương. HS liên hệ bản thân nêu nhiệm vụ. HĐ nhóm tổ. Thảo luận 5’, đại diện một nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung: 1 phút 5 phút 19 phút I.Nội dung: 1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH. Các quyền Nội dung Liên hệ bản thân Khái niệm Một số quyền cơ bản Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân - Hôn nhân là sự liên kết. - Điều kiện kết hôn: - Cấm kết hôn. - Vợ chồng bình đẳng - Không nên kết hôn sớm. - Thận trọng nghiêm túc trong hôn nhân và TY Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. - Kinh doanh - Quyền tự do kinh doanh. - Thuế là - Lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, quy mô, ngành nghề - Tìm hiểu các quyền Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Lao động là hoạt động có mục đích - Tự do sử dụng sức lao động - Nghĩa vụ lao động... - Giúp đỡ gia đình - Ra sức học tập Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. - Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước - Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nứơc. - Tham gia bàn bạc - Giám sát, đánh giá - Hiểu rõ nội dung quyền này. - Không ngừng học tập H: Thế nào là vi phạm Pháp luật ? Có các loại vi phạm pháp luật nào? H: Thế nào là trách nhiệm pháp lí? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào? H Mối quan hệ giữa trách nhiệm pháp lí và vi phạm pháp luật? H: Thế nào là nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? H: Học sinh cần phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Tổ quốc? H: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật? Mối quan hệ? Liên hệ bản thân? GV chốt lại nôi dung đã ôn tập. * Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố. Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập, goi đại diện trả lời. Bài tập 4/39 ((SGK). Bài tập 8/44 (SGK). Bài tập 4/56 (SGK). Bài tập 4/60 (SGK). Bài tập 4/69 (SGK). HS suy nghĩ, trả lời: - Là hành vi trái pháp luật do người có năng lực - có 4 loại vi phạm pháp luật: hình sự; hành chính; kỉ luật và dân sự. - Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức cơ quan - có 4 loại trách nhiệm pháp lí: hình sự, kỉ luật, dân sự và hành chính. - Nhân quả. HS suy nghĩ nhắc lại và giải thích. HS liên hệ bản thân. HS suy nghĩ, nhắc lại, giải thích và liên hệ bản thân. HĐ tập thể. HS đọc, suy nghĩ, trình bày. - Không đồng ý, giải thích. - Không tán thành vì đó là vi phạm pháp luật - Tú sai và giải thích. HS đưa ý kiến về các vấn đề. - Vi phạm chuẩn mực dạo đức và vi phạm quy định của Pháp luật, giải thích. 6. Trách nhiệm pháp lí và vi phạm pháp luật. - Khái niệm: - Mối quan hệ: - Trách nhiệm của công dân: 7. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc: - Khái niệm: - Vì sao: 8. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. II. Bài tập. Bài tập 4/39 ((SGK). - Không đồng ý. Bài tập 8/44 (SGK). - Không tán thành vì đó là vi phạm pháp luật Bài tập 4/56 (SGK). - Tú sai. Bài tập 4/60 (SGK). Bài tập 4/69 (SGK). - Vi phạm chuẩn mực dạo đức và vi phạm quy định của Pháp luật. IV. Các hoạt động nối tiếp. - Làm các bài tập VBTGDCD, học thuộc bài cũ theo nội dung đã học. - Xem lại toàn bộ kiến thức học kì II từ bài 11 đến bài 18. + Các khái niệm, ý nghĩa, trách nhiệm của bản thân. + Các quy định của Pháp luật. - Xem lại các bài tập để chuẩn bị kiểm tra học kì II. * tự rút kinh nghiệm. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an GDCD 9(2).doc
Giáo án liên quan