1.Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ,
hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên.
Ví dụ: nước ta đã và đang hợp tác với Liên bang Nga trong khai thác dầu khí; hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng; hợp tác với Ô-xtrây–lia trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo
2. ý nghĩa của quan hệ hợp tác .
- Hợp tác là điều kiện và cơ hội để các nước, các dân tộc trao đổi, học tập, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trên mọi lĩnh vực để cùng phát triển. Đặc biệt đối với những nước nghèo, kém phát triển có cơ hội khắc phục được tình trạng lạc hậu đưa đất
nước theo kịp thời đại.
- Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại (như: bùng nổ dân số, ô nhiễm môI trường, khủng bố quốc tế, bệnh dịch hiểm nghèo.) mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết thì sự hợp tác là một vấn đề quan trọng và tất yếu .
3.Những nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta:
- Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước XHCN, các nước trong khu vực theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực; bình đẳng và cùng có lợi. Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình. Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
*ý nghĩa: Chủ trương của Đảng và Nhà nước đã làm cho thế giới hiểu rõ hơn về đất nước, con người và công cuộc đổi mới của Việt Nam. Từ đó chúng ta tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi và có hiệu quả với các quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực : kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế.
4. Trách nhiệm của công dân HS
- Cần rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
- Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của Việt Nam trên trờng quốc tế.
- Có thái độ đồng tình, tán thành và thực hiện theo các chủ trương, chính sách của đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác; tích cực vận động, tuyên truyền bạn bè, gia đình và những
75 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Lê Quý Đôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u 9 nội dung liờn quan phần I của tài liệu. (Ph/phỏp thuyết trỡnh)
*Bước3: GV gợi ý để HS thảo luận nhúm
- Đ/diện 1 nhúm tr/bày. Cả lớp nh/xột, bổ sung.
c) Kết luận: .HIV/AIDS trở thành đại dịch trờn toàn thế giới, ảnh hưởng mọi mặt của quốc gia, nhõn loại
HĐ 2: Giới thiệu về lõy - khụng lõy và cỏc hành vi đỳng - hành vi nguy cơ cao. (10 ph)
Mục tiờu: Giỳp HS biết 3 con đường lõy truyền HIV/AIDS; những hành vi đỳng và những hành vi nguy cơ cao cần trỏnh; rốn kĩ năng sống giao lưu.
HĐ 3: Biện phỏp và thỏi độ đỳng của cộng đồng đối với người bị nhiễm HIV/AIDS (13 ph)
Mục tiờu: Giỳp HS cú được nhận thức về biện phỏp truyền thụng giỏo dục trong cộng đồng và thỏi độ cư xử đỳng với người bị nhiễm HIV/AIDS.
1.Giới thiệu về đại dịch AIDS và tỏc hại của HIV/AIDS:
* Gồm 9 nội dung, trong đú cỏc nội dung cần nắm vững là:
- AIDS (từ viết tắt tiếng Anh) là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. AIDS là giai đoạn cuối của những người bị nhiễm vi rỳt HIV.
- Nguyờn nhõn gõy bệnh do vi rỳt HIV xõm nhập vào cơ thể phỏ hủy tế bào bạch cầu, làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, dẫn đến tử vong.
- Cỏc giai đoạn phỏt triển bệnh và triệu chứng. (tài liệu)
- HIV/AIDS cú tỏc động nghiờm trọng đến mọi mặt của cuộc sống con người, của cả quốc gia và nhõn loại.
2. Giới thiệu về lõy - khụng lõy và cỏc hành vi đỳng - hành vi nguy cơ cao.
* Gồm cú 5 nội dung (tài liệu), trong đú cần nắm cỏc nội dung sau:
- 3 con đường lõy truyền HIV/AIDS: Đường tỡnh dục; Đường mỏu; Đường từ mẹ sang con (mẹ bị nhiễm HIV)
- Những hành vi nguy cơ cao cần trỏnh: (tài liệu)
3. Biện phỏp và thỏi độ đỳng của cộng đồng đối với người bị nhiễm HIV/AIDS:
* Gồm 8 nội dung, trong đú cần nắm vững nội dung:
-Thỏi độ đỳng của gia đỡnh và cộng đồng đối với người bị nhiễm HIV/AIDS là: Khụng cụ lập, xa lỏnh họ; thụng cảm, quan tõm, chăm súc họ; tạo điều kiện cho họ sống hũa nhập với cộng đồng.
3. Luyện tập - củng cố: (28 ph)
4. Đỏnh giỏ: (3 ph) GV nhận xột đỏnh giỏ việc tiếp thu nội dung tập huấn của HS, Nhấn mạnh cho HS tầm quan trọng của cụng tỏc truyền thụng giỏo dục cho cộng đồng những hiểu biết về HIV/AIDS.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph)
- Nhắc nhở HS phỏt huy khả năng tuyờn truyền của mỡnh cho người thõn và những người xung quanh biết nội dung này. Chuẩn bị cho tiết ụn tập Học kỡ I tuần sau (GV phỏt đề cương ụn tập cho HS).
Tuần: 34
Tiết 34
KIỂM TRA HỌC Kè II
Soạn: 18/4/2012
I. Mức độ cần đạt: Giỳp HS
1. Kiến thức:
- Nắm vững khỏi niờm, biểu hiện, ý nghĩa và cỏch rốn luyện của cỏc qui định của phỏp luật từ bài 12 đến bài 18 (SGK).
2. Kĩ năng:
- Biết rốn luyện hành vi theo cỏc qui định của phỏp luật.
- Vận dụng hiểu biết để giải quyết cỏc tỡnh huống trong cuộc sống.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức tụn trọng và sống theo cỏc qui định của phỏp luật.
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài, cỏc phương phỏp, phương tiện, kĩ thuật dạy học:
1. Cỏc kĩ năng cơ bản:
- Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng tư duy sỏng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề,...
2. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận lớp, giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt cõu hỏi, kĩ thuật động nóo,
3.Phương tiện dạy học:
- Sỏch GK, GV & bài tập tỡnh huống GDCD 9;
- Hướng dẫn đề cương ụn tập HKII do GV biờn soạn.
III. Tiến trỡnh dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghộp vào nội dung ụn tập)
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (2 ph) GV xỏc định mục đớch, yờu cầu cần đạt cho HS tiết ụn tập là hệ thống lại kiến thức theo 7 chủ đề PL đó học. Trờn cơ sở đú biết vận dụng để giải quyết cỏc tỡnh huống trong cuộc sống.
Hoạt động của Thầy và Trũ
Kết quả cần đạt
HĐ1: ( 25 ph) . Hệ thống húa kiến thức đó học HKI.
a) Mục tiờu: Giỳp HS nắm vững phần lớ thuyết về khỏi niệm, qui định của phỏp luật.
b) Cỏch tiến hành:
* Bước1: Tổ chức cho cỏc nhúm thảo luận theo yờu cầu tổng hợp nội dung soạn bài trong nhúm. Sau đú, đề xuất bằng cỏch ghi cõu hỏi nờu lờn những vấn đề cũn thắc mắc về kiến thức đó học.
*Bước2: Cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày cõu hỏi thắc mắc. GV ghi túm tắt lờn bảng và cho cả lớp cựng tranh luận, đi đến thống nhất giải quyết thắc mắc.
HĐ 2: H/dẫn kĩ năng thực hành.
1. Hệ thống húa kiến thức phần lý thuyết đó học ở HKII:
1.CD cú những quyền và nghĩa vụ gỡ trong hụn nhõn
2. Vỡ sao cụng dõn phải kinh doanh theo phỏp luật?
3. Tỡm hiểu về thuế và cỏc loại thuế ở nước ta?
4.Vỡ sao lao động vừ là quyền vừa là nghĩa vụ của cụng dõn?
5.Cụng dõn thực hiện quyền tham gia quản lớ nhà nước, quản lớ xó hội bằng những cỏch nào.
6. Bảo vệ Tổ quốc là gỡ ? Vỡ sao phải bảo vệ Tổ quốc?
7. Thế nào là sống cú đạo đức và tuõn theo phỏo luật.
2 Hướng dẫn kĩ năng thực hành:
- Giải quyết cỏc tỡnh huống
3. Luyện tập - củng cố: (2 ph)
- GV nhắc nhở HS về cỏc yờu cầu khi làm bài trong tiết kiểm tra HKII sắp đến: Đọc kĩ đề, xỏc định yờu cầu của cõu hỏi để chọn phương ỏn trả lời đỳng chắc chắn; trỏnh gạch bỏ, tẩy xúa nhiều. Trỡnh bày chữ viết rừ ràng, khụng viết tắt trong bài làm.
4. Đỏnh giỏ: (2 ph) GV nhận xột, đỏnh giỏ việc tiếp thu nội dung ụn tập của HS.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph)
- Nhắc nhở HS học bài nắm vững nội dung ụn tập. Chuẩn bị cho tiết Kiểm tra học kỡ I (theo lịch kiểm tra của nhà trường)
Tuần: 35
Tiết 35
KIỂM TRA HỌC Kè II
Soạn: 20/4/2012
I. Mức độ cần đạt: Giỳp HS
1. Kiến thức: - Kiểm tra những hiểu biết về cỏc bài học thuộc chủ đề PL
2. Kĩ năng: - Biết cỏch làm cỏc dạng bài tập trắc nghiệm: nhiều phương ỏn lựa chọn, điền khuyết; vận dụng những hiểu biết để đưa ra cỏch ứng xử giải quyết cỏc tỡnh huống thường gặp trong cuộc sống.
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ trung thực khi làm bài. Cú ý thức thụng qua việc làm bài để rốn luyện kĩ năng sống: kĩ năng quản lớ thời gian, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề,...
II. Phương tiện dạy học:
- Thống nhất trong nhúm bộ mụn để xõy dựng ma trận đề, ra đề và đỏp ỏn chấm. (Đề đó được Tổ chuyờn mụn và chuyờn mụn nhà trường duyệt)
- Phụ tụ bản đề cho HS.
III. Hỡnh thức kiểm tra:
Hỡnh thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận.
Cỏch thức kiểm tra: HS được kiểm tra trong khoảng thời gian 45 phỳt 1. Ma trận đề:
Nội dung chủ đề ( Mục tiờu )
Cỏc cấp độ tư duy
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
A. Nhận biết thế nào là lao động
Cõu 1 TN
( 1 điểm )
B. Xác định đúng vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, vi phạm PL hình sự, vi phạm PL dân sự, không thực hiện nghia vụ bảo vệ tổ quốc.
Cõu 2 TN
( 1 điểm)
C. Hiểu hành vi vi phạm PL hành chính.
Cõu 3 TN
( 0,5 điểm )
D. Hiểu ý kiến đúng về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Cõu 4 TN
( 0,5 điểm )
E. Biết thế nào là sống có đạo đức.
Cõu 5 TN
( 1 điểm )
G. Biết những hành vi vi phạm đạo đức, bày tỏ thái độ.
Cõu 6 TL
( 2 điểm )
H. Vận dụng những kiến thức đã học để nhận xét những tình huống vi phạm PL hành chính, Pl kỉ luật.
Cõu 7 TL
( 3 điểm )
I. Nhận xét việc thực hiện nghĩa vụ lao động của học sinh.
Cõu 8 TL
( 1 điểm )
Tổng số cõu hỏi.
2
4
2
Tổng số điểm.
2
4
4
Tỉ lệ %.
20%
40%
40%
3. Nội dung kiểm tra:
I- Trắc nghiệm khỏch quan ( 3 điểm ).
Khoanh trũn chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng:
1a. Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật hành chính?
A. Bỏ học đi chơi hội
B. Đánh người gây thương tích
C. Dây dưa trốn nợ
D. Đi xe máy vào đường cấm.
1b . Em tỏn thành ý kiến nào sau đõy về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc?
A. Học sinh có thể góp phần bảo vệ tổ quốc.
B. Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm riêng của bộ đội.
C. Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm củacác chiến sĩ hải quân.
D. Học sinh không thể vận động người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự.
2. Điền những cụm từ cũn thiếu vào chỗ trống sao cho đỳng với nội dung bài đó học
Lao động là hoạt động( 1 ) của con người nhằm tạo ra( 2 ) và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu..( 3 ) của con
người, là nhân tố quyết định.( 4 ) của đất nước và nhân loại.
3. Hãy nối mỗi câu ở cột trái ( A ) với cột phải ( B ) sao cho đúng.
A
Nối
B
1. Bố mẹ quyết định trong việc chọn bạn đời cho con.
a. Vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
2. Trốn để không phải đi lính.
b. Vi phạm PL hình sự.
3. Cướp của, giết người.
c. Vi phạm PL dân sự.
4. Tranh chấp đất đai.
d. Không thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
5. Bỏ lao động.
6. Phơi thóc dưới lòng đường.
II. Tự luận ( 7 điểm ).
4. Sống có đạo đức là gì? ( 2 điểm ).
5. Nêu 4 hành vi vi phạm đạo đức mà em biết? Thái độ của em với những hành vi ( 2 điểm ).
6. Ngày 26/ 3 trường tổ chức cắm trại khi đến địa điểm cắm trại Tuấn HS lớp 9 phát hiện ra lớp quên mang theo ảnh Bác nên đã mượn xe máy của anh cùng khu phố về lớp đề lấy ảnh Bác.
Nhận xét về hành vi của Tuấn? Tuấn đã vi phạm gì? Nếu em là bạn của Tuấn em sẽ làm gì? Vì sao? ( 3 điểm ).
* Đỏp ỏn và biểu điểm:
I- Trắc nghiệm khỏch quan ( 3 điểm ).
Cõu 1 : ( 1 điểm)
a/) Chọn ý D
b/ Chọn ý A
Cõu 2: Mỗi ý đỳng được 0,25 điểm.
Yờu cầu điền đỳng: ( 1) Có mục đích. ( 2 ) của cải vật chất. ( 3 ) quan trọng nhất.( 4 ) sự tồn tại..
Cõu 3: ( 1 điểm ) Mỗi ý đỳng được 0,25 điểm.
1→ a ; 2→ d; 3 → b; 4 → c.
II. Tự luận ( 7 điểm ).
Câu 5 ( 2 điểm ).
Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức, xã hội; Biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; Biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó.
Câu 6 ( 2 điểm ).
- Nêu mỗi hành vi vi phạm được 0,25 điểm. Nêu thái độ được 1 điểm.
- HS có thể kể nhiều hành vi vi phạm VD: Cãi lời ông bà, cha mẹ; Bỏ đi chơi khi bố mẹ bị ốm; Không chăm sóc em; Không chào hỏi thầy cô giáo (1 đ).
- Thái độ: Không đồng tình lên án, phê phán. ( 1 điểm ).
Câu 7 ( 3 điểm ).
- Hành vi của Tuấn là sai vi phạm ki luật của trường, vi phạm PL hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ. Tuấn chưa đủ tuổi điều khiển xe máy, chưa có đủ những điều kiện cần thiết cho phép điều khiển xe máy. ( 2 điểm ).
- Nếu là bạn của Tuấn cần khuyên nhủ bạn đi xe đạp, ngăn cản bạn đi xe máy vì đi xe máy rất nguy hiểm cho bản thân, người khác, vi phạm kỉ luật, vi phạm PL hành chính.. ( 1 điểm ).
File đính kèm:
- giao duc cong dan 9.doc