Vào bài: ( 3 phút)
Gv: đặt vấn đề:
Câu ca dao sau đây nói lên điều gì ?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba “
Hoặc câu “ Uống nước nhớ nguồn “
HS: nói về truyền thống nhớ ơn của nhân dân ta đối với những người có công xây dựng nên đất nước Tổ quốc Việt Nam (giỗ tổ Hùng Vương ).
Gv kết luận: đó là những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà thế hệ trẻ ngày nay chúng ta cần phải kế thừa và phát huy. Vậy chúng ta kế thừa và phát huy các truyền thống dân tộc như thế nào ? nó có ý nghĩa gì ? nội dung bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề. ( 8 phút)
@ Cách tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm .
Hs đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 5p:
Hs: Thảo luận cử đại diện lên trình bày, nhận xét và bổ sung.
* Nhóm 1: Truyền thống yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác?Tình cảm và việc làm trên thể hiện truyền thống gì của dân tộc ?
Hs: - Mỗi khi .lũ cướp nước “
- Thực tiễn đã chứng minh .
Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ không những tiếp nhận truyền thống đạo đức của dân tộc như yêu quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù lao động , giản dị, tiết kiệm, giữ chữ tín, liêm khiết, chí công vô tư, khim tốn m cịn pht huy truyền thống đó bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức dân tộc nên đ trở thnh tấm gương đạo đức trong sáng cao đẹp tỏa sáng để mọi người noi theo.
* Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An ? cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta ?
Hs:Cư xử một cách kính cẩn, lễ phép khiêm tốn,.
Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
* Nhóm 3: Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết ?
Hs: Truyền thống tôn sư trọng đạo, biết ơn, đoàn kết chống giặc ngoại xâm, lao động cần cù,
* Nhóm 4: Chúng ta cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc như thế nào ?
Hs: Kế thừa và phát huy có chọn lọc các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Gv nhận xét kết luận và chốt ý, biểu dương nhóm thảo luận tốt.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học. ( 15 phút)
@ Cách tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề, Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh.
Gv: cho hs trình bày các tranh ảnh truyền thống và các câu ca dao tục ngữ thành ngữ đã sưu tầm.
Hs: trình bày tranh ảnh và các câu ca dao tục ngữ thành ngữ đã sưu tầm theo nhóm
Gv: nhận xét và tuyên dương nhóm tìm nhiều tranh ảnh và các câu ca dao tục ngữ thành ngữ.
Gv: cho hs nắm thêm một số tranh ảnh sưu tầm để mở rộng tầm nhìn cho hs.
Em hiểu thế nào là thống tốt đẹp của dân tộc ?
Hs: trình bày cá nhân :sgk nội dung mục 1/25.
Gv: nhận xét và chốt ý chính cho hs nắm.
Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết?
Truyền thống tôn sư trọng đạo, biết ơn, đoàn kết chống giặc ngoại xâm, lao động cần cù,
Có phải chúng ta kế thừa và phát huy tất cả các truyền thống của dân tộc hay không ? vì sao ? cho ví dụ ?
Hs: Không , vì một số truyền thống phong tục, hũ tục lạc hậu cần phải bỏ đi như truyền thống trọng nam khinh nữ, mê tín dị đoan, tục lệ ma chay cúng bái rìn rang, nếp sống tùy tiện khinh thường pháp luật
Gv: nhận xét và kết luận.
6 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïp của dân tộc.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- HS có tính cách: Có thái độ tôn trọng, tự hào, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống:
+ Kỹ năng xác định giá trị của các truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong sự phát triển đất nước
+ Kỹ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện bản thân phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thơng tin về các truyền thống tốt đẹp của dân tộc và các hoạt động bảo tồn giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc do nhà trường địa phương tổ chức.
- Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ khơng những tiếp nhận truyền thống đạo đức của dân tộc như yêu quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù lao động , giản dị, tiết kiệm, giữ chữ tín, liêm khiết, chí cơng vơ tư, khiêm tốn mà cịn phát huy truyền thống đĩ bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức dân tộc nên đã trở thành tấm gương đạo đức trong sáng cao đẹp tỏa sáng để mọi người noi theo.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đặt vấn đề.
- Nội dung 2: Nội dung bài học.
- Nội dung 3: Bài tập.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Ca dao, tục ngữ thành ngữ nĩi về truyền thống dân tộc. Một số trang ảnh nĩi về các ngành nghề truyền thống dân tộc như tranh Đơng Hồ... ( Sưu tầm )
3.2: Học sinh: Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập,
sắm vai, tìm ca dao, tục ngữ
Sưu tầm Một số câu Ca dao, tục ngữ thành ngữ nĩi về truyền thống dân tộc. Một số trang ảnh nĩi về các ngành nghề truyền thống dân tộc.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu 1/ Em hiểu thế nào là hợp tác? Sự hợp tác dựa trên nguyên tắc nào ? Sự hợp tác Ý nghĩa như thế nào? ( 10đ )
* Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì lợi ích chung. ( 3đ )
* Nguyên tắc hợp tác:
Dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi. ( 2đ )
Không làm phương hại đến lợi ích của người khác. ( 2đ )
* Ý nghĩa. - Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. ( 1đ )
- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. ( 1đ )
- Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại. ( 1đ )
HS 2:
Em biết gì về những chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong công tác đối ngoại?( 6đ )
l Chủ trương của Đảng và Nhà nước: Coi trọng tăng cường hợp tác nhưng phải đúng nguyên tắc.( nêu rõ các nguyên tắc theo nội dung sgk mục 3/22 ) ( 6đ )
Bài tập: ( 2đ )
Em đồng ý vời ý kiến nào sau đây:
Học tập là việc của từng người không cần phải hợp tác trao đổi.
Cần trao đổi hợp tác với bạn bè khi gặp khó khăn.
Không nên ỷ lại trông chờ vào người khác.
Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội.
Tham gia tốt các hoạt động từ thiện.
l Đáp án : Đồng ý : b, c, e
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? ( 2đ)
l Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập.
ĩ GV nhận xét và cho điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
à Vào bài: ( 3 phút)
1 Gv: đặt vấn đề:
Câu ca dao sau đây nói lên điều gì ?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba “
Hoặc câu “ Uống nước nhớ nguồn “
1 HS: nói về truyền thống nhớ ơn của nhân dân ta đối với những người có công xây dựng nên đất nước Tổ quốc Việt Nam (giỗ tổ Hùng Vương ).
1 Gv kết luận: đó là những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà thế hệ trẻ ngày nay chúng ta cần phải kế thừa và phát huy. Vậy chúng ta kế thừa và phát huy các truyền thống dân tộc như thế nào ? nó có ý nghĩa gì ? nội dung bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn.
à Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề. ( 8 phút)
@ Cách tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm .
1Hs đọc phần đặt vấn đề SGK.
1Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 5p:
1Hs: Thảo luận cử đại diện lên trình bày, nhận xét và bổ sung.
* Nhóm 1: Truyền thống yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác?Tình cảm và việc làm trên thể hiện truyền thống gì của dân tộc ?
1Hs: -‘ Mỗi khi.lũ cướp nước “
- Thực tiễn đã chứng minh.
ĩ Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ khơng những tiếp nhận truyền thống đạo đức của dân tộc như yêu quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù lao động , giản dị, tiết kiệm, giữ chữ tín, liêm khiết, chí cơng vơ tư, khiêm tốn mà cịn phát huy truyền thống đĩ bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức dân tộc nên đã trở thành tấm gương đạo đức trong sáng cao đẹp tỏa sáng để mọi người noi theo.
* Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An ? cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta ?
1Hs:Cư xử một cách kính cẩn, lễ phép khiêm tốn,..
Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
* Nhóm 3: Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết ?
1Hs: Truyền thống tôn sư trọng đạo, biết ơn, đoàn kết chống giặc ngoại xâm, lao động cần cù,
* Nhóm 4: Chúng ta cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc như thế nào ?
1Hs: Kế thừa và phát huy có chọn lọc các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
1 Gv nhận xét kết luận và chốt ý, biểu dương nhóm thảo luận tốt.
à Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học. ( 15 phút)
@ Cách tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề, Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh.
1 Gv: cho hs trình bày các tranh ảnh truyền thống và các câu ca dao tục ngữ thành ngữ đã sưu tầm.
1Hs: trình bày tranh ảnh và các câu ca dao tục ngữ thành ngữ đã sưu tầm theo nhóm
1 Gv: nhận xét và tuyên dương nhóm tìm nhiều tranh ảnh và các câu ca dao tục ngữ thành ngữ.
1 Gv: cho hs nắm thêm một số tranh ảnh sưu tầm để mở rộng tầm nhìn cho hs.
Em hiểu thế nào là thống tốt đẹp của dân tộc ?
1Hs: trình bày cá nhân :sgk nội dung mục 1/25.
1 Gv: nhận xét và chốt ý chính cho hs nắm.
Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết?
l Truyền thống tôn sư trọng đạo, biết ơn, đoàn kết chống giặc ngoại xâm, lao động cần cù,
Có phải chúng ta kế thừa và phát huy tất cả các truyền thống của dân tộc hay không ? vì sao ? cho ví dụ ?
1Hs: Không , vì một số truyền thống phong tục, hũ tục lạc hậu cần phải bỏ đi như truyền thống trọng nam khinh nữ, mê tín dị đoan, tục lệ ma chay cúng bái rìn rang, nếp sống tùy tiện khinh thường pháp luật
1 Gv: nhận xét và kết luận.
1 Gv: cho hs giải thích từ “ phong tục “và “ hủ tục“
- Phong tục : tập quán sinh hoạt lễ hội ca múa, lễ phục trang phục đã có từ xưa như: tục ăn trầu, nhuộm răng, áo dài
- Hủ tục : là những tục lệ lạc hậu cổ hủ thời phong kiến để lại như : trọng nam khinh nữ, mê tín dị đoan
Em hãy trình bày về những truyền thống tốt đẹp của quê hương em ( địa phương ) ?
1Hs: Trình bày cá nhân theo hiểu biết như nghề làm nông nghiệp, truyền thống đạo đức, thờ cúng tổ tiên, tôn sư trọng đạodân ca nam bộ
Em thấy các truyền thống ấy có cần được kế thừa và phát huy không ? nếu không thì sẽ như thế nào ?
1Hs: Trình bày cá nhân theo hiểu biết.
1 Gv: Nhận xét và cho hs nắm một số truyền thống và các làng điệu dân ca 3 miền..
Chúng ta phải kế thừa và phát huy như thế nào ?
1Hs: Trình bày cá nhân : trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học tập, giữ gìn và phát huy các giá trị tốt đẹp ấy. Bỏ những truyền thống lạc hậu không phù hợp với nếp sống mới hiện nay..
1 Gv: Nhận xét và chốt lại nội dung.
I/ Đặt vấn đề.
1. Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta:
2. Chuyện về một người thầy:
II. Nội dung bài học.
1/ Khái niệm truyền thống.
Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2/ Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN: Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, tôn sư trọng đạo, biết ơn, đoàn kết, lao động cần cù, hiếu học, các truyền thống văn hóa, nghệ thuật.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Em hiểu thế nào là thống tốt đẹp của dân tộc ?
1Hs: Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Có phải chúng ta kế thừa và phát huy tất cả các truyền thống của dân tộc hay không ? vì sao ?
1Hs: Không , vì một số truyền thống phong tục, hủ tục lạc hậu cần phải bỏ đi như truyền thống trọng nam khinh nữ, mê tín dị đoan, tục lệ ma chay cúng bái rình rang, nếp sống tùy tiện, khinh thường pháp luật
Gv nhận xét và kết luận chốt lại vấn đề cần nắm.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3phút)
à Đối với bài học tiết này:
Xem kĩ nội dung SGK.
Làm trước các bài tập ở SGK, STH.
à Đối với bài học tiết sau:
Sưu tầm các tranh ảnh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV GDCD 9.
+ Bài tập GDCD 9.
File đính kèm:
- Giao an GDCD9 HKI tuan 7.doc