Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Tuần 32+33 Tiết 31+ 32 - Bài 21: Pháp Luật Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 Giúp HS hiểu được định nghĩa của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.

2. Thái độ:

 Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật.

3. Kỹ năng:

 Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật.

II. Chuẩn bị:

 GV: ĐVĐ , HP 1992, Tranh ảnh, Tấm gương, liên hệ.

 HS: Đọc kĩ nội dung bài.

III. Lên lớp:

 1. Ổn định : ( 1’ )

 2. Ktbc: ( 6’ )

 a. Hiến pháp 1992 bao gồm những nội dung chính nào ?

 Đáp án : Nội dung Hiến pháp 1992 qui định những vấn đề, nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển của đất nước:

- Bản chất nhà nước.

- Chế độ chính trị.

- Chế độ kinh tế.

- Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ.

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

- Tổ chức bộ máy nhà nước.

b. Là HS cần phải làm gì đối với Hiến pháp của nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam ?

 Đáp án : Là HS cần phải nghiêm chỉnh chấp Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.

3. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Tuần 32+33 Tiết 31+ 32 - Bài 21: Pháp Luật Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32,33 Ngày soạn : 28/3/2013 Tiết 31,32 Ngày dạy: 2/4/2013 Bài 21 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được định nghĩa của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật. 3. Kỹ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật. II. Chuẩn bị: GV: ĐVĐ , HP 1992, Tranh ảnh, Tấm gương, liên hệ. HS: Đọc kĩ nội dung bài. III. Lên lớp: 1. Ổn định : ( 1’ ) 2. Ktbc: ( 6’ ) a. Hiến pháp 1992 bao gồm những nội dung chính nào ? Đáp án : Nội dung Hiến pháp 1992 qui định những vấn đề, nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển của đất nước: - Bản chất nhà nước. - Chế độ chính trị. - Chế độ kinh tế. - Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ. - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Tổ chức bộ máy nhà nước. b. Là HS cần phải làm gì đối với Hiến pháp của nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam ? Đáp án : Là HS cần phải nghiêm chỉnh chấp Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước. 3. Bài mới: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ( 3’ ) GV yêu cầu HS cho ví dụ tuân thủ pháp luật và không tuân thủ pháp luật mà em biết. HS: Trả lời các nhân. GV chốt lại: Mọi người cần phải tuân thủ pháp luật thì cuộc sống trở nên tốt đẹp. Em thử hình dung xã hội không có pháp luật thì điều gì sẽ xảy ra ? Để hiểu thêm về pháp luật chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung pháp luật ( 15’ ) a. Các phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, động não, thảo luận. b. Cách tiến hành: GV: Em có nhận xét về Điều 74 Hiến pháp và Điều 132 Bộ luật Hình sự ? GV: Khoảng 2, Điều 132 của Bộ luật Hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật ? GV: Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc hủy hoại rừng bị xử lí như thế nào ? Giải thích tại sao ? GV: Cho HS thảo luận : ( 3’ ) Yêu cầu HS tìm những biểu hiện tôn trọng pháp luật và không tôn trọng pháp luật trong cuộc sống. GV: Em thử hình dung xã hội không có pháp luật thì điều gì sẽ xảy ra ? GV: Vậy pháp luật là gì ? GV chốt lại: Mọi người phải tuân theo pháp luật, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý. HS: Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và bắt buộc mọi công dân phải thực hiện, nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật. HS: Khoảng 2, Điều 132 của Bộ luật Hình sự thể hiện đặc điểm tính bắt buộc( tính cưỡng chế) của pháp luật. HS: Phạt tù từ 3 năm đến 10 năm hoặc phạt tù từ 7 năm đến 15 năm. Vì rừng là tài sản quí của quốc gia HS: Thảo luận – lên bảng trình bày – lớp nhận xét. HS: Trả lời cá nhân. 1.Pháp luật là: - Qui định xử lí chung. - Có tính bắt buộc. - Do Nhà nước ban hành - Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung đặc điểm của pháp luật ( 15’ ) a. Các phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, động não. b. Cách tiến hành: GV:Pháp luật Việt nam có mấy đặc điểm ? Cho ví dụ cụ thể. GV: Giải thích từng đặc điểm cho HS rõ. HS: Trả lời cá nhân. 2. Đặc điểm của pháp luật: a. Tính quy phạm phổ biến: Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khôn mẫu, những quy tắc xử sự mang tính phổ biến. b. Tính xác định chặt chẽ: các điều luật được quy định chặt chẽ, chính xác, rõ ràng, thể hiện trong các văn bản pháp luật. c. Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế ): Pháp luật do Nhà nứoc ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lí. 4. Củng cố: ( 2’) a. Pháp luật là gì ? cho ví dụ ? b. Nêu đặc điểm của pháp luật ? cho ví dụ ? 5. Dặn dò : ( 3’) - Về nhà học bài và xem phần còn lại. - Tìm hiểu bản chất của pháp luật Việt nam. - Vài trò của pháp luật trong đời sống xã hội. - Trách nhiệm của công dân – HS trong việc thực hiện những quy định của pháp luật trong đời sống. Tiết 2 1. Ổn định : ( 1’ ) 2. Ktbc: ( 6’ ) a. Pháp luật là gì ? cho ví dụ ? Đáp án : Pháp luật là những qui định xử lí chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế b. Nêu đặc điểm của pháp luật ? cho ví dụ ? Đáp án : a. Tính quy phạm phổ biến: b. Tính xác định chặt chẽ: c. Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế ): 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ( 3’ ) Trong xã hội cần phải có pháp luật vì pháp luật bảo cho mọi hoạt của con người , bảo đảm quyền lợi và lợi ich cho mọi người, bảo đảm an toàn cho xã hội được ổn định, bình yên đi vào một hệ thống có kĩ cương, nề nếp. Vậy pháp luật Việt nam có vai trò và bản chất như thế nào, chúng ta tìm hiểu tiết học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất, vai trò của pháp luật Việt nam: ( 18’ ) a. Các phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, động não. b. Cách tiến hành: GV: Vai trò của pháp luật Việt nam thể hiện như thế nào trong xã hội ? Cho ví dụ. GV chốt lại: Pháp luật do nhà nước ban hành, nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho công dân và góp phần làm cho đất nước ổn định và phát triển. HS: Trả lời cá nhân. 3. Bản chất, vai trò của pháp luật Việt nam: a. Bản chất của pháp luật Việt nam: Pháp luật nước cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo. - Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt nam trên tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội. b. Vai trò của pháp luật : - Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội, - Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật ( 10’ ) a. Các phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, động não. b. Cách tiến hành: GV: Em hãy nêu những việc mà bản thân hoặc gia đình chấp hành tốt những quy định của pháp luật. GV chốt lại: Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lí xã hội đảm bảo sự công bằng trong xã hội, là phương tiện giữ vững an ninh trật tự của đất nước góp phần làm cho đất nước tồn tại, phát triển. Là công dân HS chúng ta phải nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật,để góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc. HS: Trả lời cá nhân. 4. Trách nhiệm công dân –HS : Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia,trật tự an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hnanhf tốt những nguyên tắc sinh hoạt cộng đồng. Hoạt động 4: Làm bài tập ( 5’ ) a. Các phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, động não. b. Cách tiến hành: GV: Hướng dẫn HS giải bài tập 4 GV: Giải thích thêm. * Cơ sở hình thành: Đạo đức: Được hình thành trong thực tế Pháp luật: Do nhà nước ban hành 4. Dặn dò : ( 2’) - Về nhà học bài. - Chuẩn bị hoạt động ngoại khóa các vấn đề đã học và ở địa phương về Chủ đề “ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên “ Duyệt Cô Thành Phận

File đính kèm:

  • docPhap luat nuoc cong hoa XHCN Viet nam.doc
Giáo án liên quan