I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật.
- Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Kỹ năng:
Phân biệt được Hiến pháp với các văn bản luật khác.
3. Thái độ:
-Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp.
-Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.
II. Tài liệu và phương tiện:
1/ GV: Hiến php 1992; luật khiếu nại, tố co
2/ Tích cực tìm hiểu Hiến php 1992 sữa đổi, bổ sung trong giai đoạn mới.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: (1)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5) :
-Quyền tự do ngôn luận là gì ? Cho ví dụ?
→ Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
Ví dụ: Kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu Hồi đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng
3. Bài mới:
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Tuần 30+31 Tiết 29+30 Bài 20: Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2 Tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30-31 NS : 5/3/2014
Tiết : 29-30 ND: 19/3/2014
BÀI 20
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật.
- Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Kỹ năng:
Phân biệt được Hiến pháp với các văn bản luật khác.
3. Thái độ:
-Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp.
-Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.
II. Tài liệu và phương tiện:
1/ GV: Hiến pháp 1992; luật khiếu nại, tố cáo
2/ Tích cực tìm hiểu Hiến pháp 1992 sữa đổi, bổ sung trong giai đoạn mới.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) :
-Quyền tự do ngôn luận là gì ? Cho ví dụ?
→ Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
Ví dụ: Kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu Hồi đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
TIẾT 1:
Hoạt động1: GIới thiệu bài:(4’)
-Nêu câu hỏi:
Quốc Hội ban hành luật dựa vào đâu?
Hiến pháp là gì? Để hiểu rõ vấn đề này, ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm Hiến pháp và vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật: ( 20’)
a. Các phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, động não.
b. Cách tiến hành:
- Gọi 3 HS đọc các điều khoản ở phần ĐVĐ
-Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
Em hãy nêu mối quan hệ giữa điều 2 luật Bảo vệ, chăm sĩc và GIáo dục trẻ em, Luật Hơn nhân gia đình với điều 65 Hiến pháp 1992.
Hãy tìm các điều khoản pháp luật khác mà đĩ là sự thể hĩa của một diều trong Hiến pháp.
Bổ sung : Bài 12: Đ 64 Hiến pháp ® Đ2 luật Hơn nhân gia đình
- Bài 16: Đ 58 Hiến pháp ® Đ 175 Bộ luật dân sự
- Bài 17: Đ 17, 18 Hiến pháp ® Đ 144 luật hình sự
- Bài 18: Đ 74 Hiến pháp 1992 ® Đ 4, 30, 31, 32 luật Khiếu nại - tố cáo
- Bài 19: Đ 69 Hiến pháp 1992 ® Đ 2 luật báo chí.
Em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp và luật ?
Em hãy cho biết vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
Nhận xét, chốt ý: Như vậy, Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật nước ta.
Hiến pháp là gì?
Nước ta thành lập vào năm nào?
Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta ra đời từ năm nào? Năm đĩ cĩ sự kiện lịch sử gì?
? Sau Hiến pháp 1945 ra đời, cịn cĩ những Hiến pháp nào ra đời vào năm nào? và những năm đĩ cơ sự kiện kịch sử gì?
GV chốt ý: Như vậy, Hiến pháp 1959, 1980, 1992 là những Hiến pháp sửa đổi và bổ sung. Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hố đường lối chính trị của đảng CSVN trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung cơ bản của Hiến pháp:( 15’)
a. Các phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, động não.
b. Cách tiến hành:
- GV phát những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 đã được phơ tơ để các em tìm hiểu.Gọi 1 HS đọc để cả lớp cùng theo dõi.
-Nêu câu hỏi:
Hiến pháp cĩ qui định chi tiết tất các vấn đề khơng ?
Hiến pháp 1992 cĩ những nội dung cơ bản nào?
Kết luận: Bản chất Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước pháp quyền XHCN, là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức. Hiến pháp là luật quan trọng của Nhà nước. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
TIẾT 2:
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trình tự ban hành Hiến pháp: (6’)
a. Các phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, động não.
b. Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đọc nội dung tư liệu tham khảo SGK trang 56.
-Nêu câu hỏi:
Cơ quan nào cĩ quyền lập ra Hiến pháp, Pháp luật?
Cơ quan nào cĩ quyền sửa đổi Hiến pháp và thủ tục đĩ được thể hiện như thế nào?
Nhận xét, chốt ý: Chỉ cĩ Quốc Hội mới cĩ quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp, pháp luật.
Hoạt động 5: Hình thành học sinh ý thức chấp hành Hiến pháp và pháp luật: ( 20’)
a. Các phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, động não.
b. Cách tiến hành:
-Nêu câu hỏi:
Để đảm bảo cho mọi quyền và nghĩa vụ của cơng dân được thực hiện tốt, cơng dân cần phải làm gì?
Kết luận:Mọi cơng dân phải thực hiện nghiêm chỉnh Hiến pháp, Pháp luật "Sống và làm theo Hiến pháp, Pháp luật". Tham gia các hoạt động phù hợp với Hiến pháp. Học tập, tìm hiểu về Hiến pháp.
-Yêu cầu HS giải bài tập 1,2 SGK trang 57-58.
-Nhận xét, đưa đáp án đúng:
+ Bài tập 1:
Các lĩnh vực
Điều luật
- Chế độ chính trị
- Chế độ kinh tế
- Văn hố-GD-KH
- Quyền và nghĩa vụ của CD
- Tổ chức bộ máy NN
2
15, 23
40
52, 57
101, 131
+ Bài tập 2:
-Quốc Hội ban hành: Hiến pháp, Luật doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng, luật giáo dục.
-Bộ giáo dục đào tạo ban hành quy chế tuyển sinh.
-Trung ương Đồn TNCSHCM ban hành Điều lệ Đồn TNCSHCM.
-Suy nghĩ, phát biểu.
→ Quốc Hội ban hành luật dựa vào Hiến pháp.
-3 HS đọc các điều khoản ở phần ĐVĐ, HS cịn lại theo dõi.
-Trả lời câu hỏi.
→ Điều 2 luật Bảo vệ, chăm sĩc và GIáo dục trẻ em, Luật Hơn nhân gia đình là sự cụ thể hĩa của điều 65 Hiến pháp 1992.
→Điều 2 luật hơn nhân gia đình năm 2000 với Hiến pháp 1992, điều 175 Bộ luật dân sự với Hiến pháp 1992,
→Giữa Hiến pháp và các điều luật cĩ mối quan hệ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp với Hiến pháp và cụ thể hố Hiến pháp.
→Hiến pháp cĩ vị trí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
→ Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, cĩ hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở quy định của Hiến pháp, khơng được trái với Hiến pháp.
HS trả lời á nhân
®Năm 1945
+ Hiến pháp đầu tiên ra đời năm 1946 ® sau khi cách mạng tháng 8 thành cơng Nhà nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc, dân chủ và nhân dân.
® Hiến pháp 1959 ® Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
+ Hiến pháp 1980 ® Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước.
+ Hiến pháp 1992 ® Hiến pháp của thời kỳ đổi mới.
-Theo dõi.
-Đọc tư liệu.
-Suy nghĩ, phát biểu.
® Hiến pháp khơng thể quy định chi tiết tất cả các vấn đề mà chỉ đưa ra các quy định cĩ tính chất khái quát, tổng hợp, những quy định mang tính định hướng, tính nguyên tắc làm cơ sở pháp lý cho việc xây dựng, sửa đổi và bổ sung các văn bản pháp luật khác nhằm hình thành và hồn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật nước ta.
® Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất Nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hố xã hội, quyền - nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, của tổ chức bộ máy Nhà nước...
- Đọc nội dung tư liệu tham khảo SGK trang 56.
-Suy nghĩ, phát biểu.
® Quốc Hội
® Quốc Hội. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc Hội biểu quyết tán thành.
-Suy nghĩ, phát biểu.
® Mọi cơng dân phải thực hiện nghiêm chỉnh Hiến pháp, Pháp luật "Sống và làm theo Hiến pháp, Pháp luật". Tham gia các hoạt động phù hợp với Hiến pháp. Học tập, tìm hiểu về Hiến pháp qua sách báo, tivi, các mơn học,..
-Làm bài tập.
1. Khái niệm:
Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, cĩ hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở quy định của Hiến pháp, khơng được trái với Hiến pháp.
2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992:
Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất Nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hố xã hội, quyền - nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, của tổ chức bộ máy nhà nước.
4.Củng cố: 2’
Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi;
-Hiến pháp làø gì?
-Hiến pháp qui định những vấn đề như thế nào?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài, làm bài tập còn lại.
-Chuẩn bị bài 21: Pháp luật nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+Tìm hiểu phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý.
+Tìm hiểu nội dung bài học.
+Tìm hiểu tư liệu tham khảo.
+Sưu tầm một số qui định pháp luật.
+ Sưu tầm về những tấm gương bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Duyệt
Cơ Thành Phận
File đính kèm:
- Tuần 30 Hien phap.doc