Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tuần 9 đến tuần 11 - Lê Minh Đức - Trường THCS Lương Hòa Lạc

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

2.Kỹ năng:

- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc học hỏi các dân tộc khác; tiếp thu một cách có chọn lọc ; tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc.

3.Thái độ:

- Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác ,có nhu cầu tìm hiều và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá của các dân tộc .

II.Tài liệu và phương tiện:

1.Tài liệu:

SGK, SGV, tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu một số nước, bảng phụ.

2.Thiết bị:

-Tranh ảnh,băng hình, giấy, bút dạ

-Bảng phụ, bảng nhóm.

3.Phương pháp:

-Kích thích tư duy.

-Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

-Giảng giải, đàm thoại.

III.Tiến trỡnh dạy học

1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

a.Kiểm tra học sinh đó chuẩn bị bài mới:

-Sự chuẩn bị sách vở của học sinh.

-Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài.

b.Kiểm tra bài học sinh chuẩn bị bài cũ:

Em hãy đánh dấu chọn vào ô trống trước những biểu hiện tích cực tham gia hoạt động chính trị – xã hội.

 Quyên góp tiền ủng hộ đồng bài bị lũ luạt, động đất

 Vận động, giúp đỡ người cai nghiện

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tuần 9 đến tuần 11 - Lê Minh Đức - Trường THCS Lương Hòa Lạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống của người dân cộng đồng ? HS làm việc theo bàn HS trả lời cá nhân HS cả lớp nhận, xét , bổ sung GV chốt lại các ý kiến . Chúng ta hiểu thể nào là cộng đồng dân cư . Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống ở cộng đồng dân cư ? Trách nhiệm của chúng ta ? GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận Câu 1: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? Câu 2: Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? Câu 3: Vi sao cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? Câu 4: HS làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ? HS các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký và tiến hành thảo luận HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận HS cả lớp nhận xét , bổ sung GV bổ sung thêm - Hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa - Giữ gìn thuần phong mĩ tục - Xây dựng đời sống văn hoá, KT phát triển - Xây dựng cơ sở vững mạnh, dân chủ - Kỉ cương pháp luật - Thực hiện quy ước cộng đồng dân cư GV bổ sung : Gia đình hạnh phúc, cộng đồng dân cư bình yên, góp phần cho một xã hội văn minh, tiến bộ GV : yêu cầu HS bổ sung thêm hành vi trái với nếp sống văn hoá ở một số học sinh - Thiếu lễ độ, tôn trọng người lớn - Bỏ học, giao du với bọn xấu - Gây rối, mất trật tự - Tham gia nghiện hút, đua xe, cờ bạc, số đề - Lười lao động, thích ăn chơi. GV đàm thoại cùng học sinh tìm hiểu nội dung bài học : -Cộng đồng dân cư là gì ? -Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào? -ý nghĩa của việc làm này ? -HS cần làm gì ? GV hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học . I. Đặt vấn đề Câu 1: Những biểu hiện tiêu cực là : - Tảo hôn, gả chồng sớm để có người làm, mời thầy cúng về trừ ma khi có người hoặc gia súc chết . Câu 2: Những tệ nạn đó ảnh hưởng : - Các em lấy chồng sớm phải sa gia đình, có em không được đi học, vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở, sinh ra đói nghèo. - Người bị coi là mà thì bị căm ghét , xua đuổi , những người này bị chết vì bị đối xử tồi tệ , cuộc sống cô đọc khó khăn Câu 3 : Làng Hinh được công nhận là làng văn hoá . -Vệ sinh sạch, dùng nước giếng sạch, không có bệnh dịch lây lan, ốm đau đễn trạm xá, trẻ em đủ tuổi được đi học, phổ cập giáo dục, xoá mù chữ, đoàn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau, an ninh giữ vững, xoá bỏ tập tục lạc hậu Câu 4: ảnh hưởng của sự thay đổi đó: - Mỗi người dân yên tâm sản xuất , làm ăn kinh tế .. - Nâng cao đời sống vật chất , tinh thần của người dân Nhóm 1 : Những biểu hiện của nếp sống văn hoá . Có văn hoá Thiếu văn hoá - Các gia đình giúp nhau làm kiểm tra - Tham gia xoá đói giảm nghèo - Đoàn kết giúp đỡ nhau - Giữ vệ sinh chung - Phòng chống TNXH - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch - Nếp sống văn minh - Chỉ biết lo cuộc sống của mình - Tụ tập quán xá - Vứt rác bừa bãi - Mua số đề - Mê tín dị đoan - Tảo hôn - Nghe tin đồn nhảm - Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình - Lấn chiếm vỉa hè - Vi phạm ATGT Nhóm 2: Biện pháp đó là : - Thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước - Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh , phong phú - Nâng cao dân trí , chăm lo giáo dục ,y tế cho người dân - Xây dựng tình đoàn kết - Giữ gìn an ninh - Bảo vệ môi trường - Giữ kỷ cương , pháp luật Nhóm 3: ý nghĩa đó là : - Cuộc sống bình yên , hạnh phúc - Bảo vệ , giữ gìn phát triển truyền thống văn hoá dân tộc - Đời sống nhân dân ổn định, phát triển Nhóm 4 : HS cần làm - Ngoan ngoãn kính trọng ông bà, cha mẹ, những người xung quanh - Chăm chỉ học tập - Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội - Thực hiện nếp sống văn minh - Tránh xa các TNXH - Đấu tranh với các hiện tượng mê tín, dị đoan, hủ tục lạc hậu - Có cuộc sống lành mạnh có văn hoá II.Nội dung bài học 1.Cộng đồng dân cư : -Là toàn thể những người cùng sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. 2. Xây dựng nếp sống văn hóa - Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự, vệ sinh cảnh quan môi trường sạch đẹp. -Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng, chống các tệ nạn xã hội. 3. ý nghĩa : - Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. 4.Học sinh cần làm -Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. -Cần phải tránh những việc làm xấu và tham gia những hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. 3.Luyện tập - củng cố: a.Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức -Yêu cầu hs thực hiện nội dung bài tập 2 sgk. -Trả lời bài tập tình huống. IV.Bài tập 1.Bài tập 2 (SGK) Đáp án : Việc làm đúng : a,c,d,đ,g,i,k,o Việc làm sai : b,e,h,l,n,m 2.Bài tập tình huống Tình huống : Gia đình có ông bố rượu chè, chơi đề em phải bỏ học Gia đình bác Nam tổ chức đám cưới cho con quá linh đình tốn kém, sau đó bị vỡ nợ. b.Củng cố GV:Tổ chức học sinh trò chơi đóng vai 4. Hướng dẫn về nhà. - ôn tập, hệ thống hoá lại kiến thức đã học tuần sau kiểm tra 1 tiết. - Liện hệ các mẩu chuyện , tình huống trong cuộc sống có liên quan đến nội dung đã học IV.Rút kinh nghiệm: Tiết 11 Tuần 11 KIểM TRA 1 TIếT I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Đánh giá được khả năng nhận thức và lĩnh hội những kiến thức đã học từ tiết 1-9 của học sinh . Kiểm tra được việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống thông qua thái độ, bỉêu hiện, hành vi .của học sinh . 2.Kỹ năng: - Đánh giá và phân loại được đối tượng học sinh từ đó gíáo viên có thể điều chỉnh phướng pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh . 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, trung thực trong giờ kiểm tra. II.Tài liệu và phương tiện: 1.Tài liệu: Đề kiểm tra. 2.Thiết bị: Bài kiểm tra đã in sẳn. 3.Phương pháp: Theo dõi học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc. III.Tiến trỡnh dạy học 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh -Kiểm tra, nhở học sinh đem tài liệu lên trên. 2.Phát bài kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM:(3đ) Khoanh vào chữ cỏi ở cõu em cho là đỳng nhất (mỗi cõu 0,25đ) Cõu 1: Hành vi nào sau đõy thể hiện tớnh liờm khiết Chỉ làm việc gỡ khi cú lợi Làm bất cứ việc gỡ để đạt được mục đớch Luụn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mỡnh Tớnh toỏn cõn nhắc trước khi làm việc gỡ Cõu 2: Cõu ca dao sau thể hiện phẩm chất gỡ của con người? “Lời núi chẳng mất tiền mua Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau” Tụn trọng người khỏc Tụn trọng lẽ phải Giữ chữ tớn Liờm khiết Cõu 3: Cần phải tụn trọng người khỏc như thế nào? Ở những nơi cụng cộng Ở mọi lỳc mọi nơi C.Cả trong lời núi, cử chỉ và hành động. D.Cõu B, C đều đỳng Cõu 4: Điền cụm từ cũn thiếu trong cõu dưới đõy cho đỳng với nội dung bài học: là coi trọng lũng tin của mọi người đối với mỡnh, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. Cõu 5: Nối cột A với cột B sao cho phự hợp: CỘT A CỘT B 1. Khụng núi chuyện trong giờ học. 1. Tự lập 2. Tham gia tuyờn truyền an toàn giao thụng 2. Tụn trọng người khỏc 3. Làm người ăn tối lo mai Việc mỡnh hồ dễ để ai đo lường 3. Lao động tự giỏc 4. Chủ động trong cụng việc 4. Hoạt động chớnh trị - xó hội Cõu 6: Hóy ghi chữ Đ tương ứng với cõu đỳng, chữ S tương ứng với cõu sai vào ụ trống trong bảng sau: 1. Núi chuyện riờng, làm việc riờng và đựa nghịch trong giờ học 2. Tụn trọng người khỏc là tự tụn trọng mỡnh 3. Bạn bố phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp 4. Tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh giỳp con người sống tốt hơn, yờu cuộc sống hơn II. TỰ LUẬN: (7đ) Cõu 1: Theo em hoạt động chớnh trị - xó hội là gỡ? Học sinh tham gia cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội sẽ cú lợi ớch gỡ cho cỏ nhõn và xó hội? (2.0đ) **Cõu 2: Phõn biệt sự giống và khỏc nhau giữa phỏp luật và kỷ luật? Vỡ sao học sinh cần tụn trọng phỏp luật và kỷ luật? (3.0đ) Cõu 3: A.Cú người cho rằng, phỏp luật chỉ cần với những người khụng cú tớnh kỷ luật, tự giỏc. Cũn đối với những người cú ý thức kỷ luật thỡ phỏp luật khụng cần thiết. Quan niệm đú đỳng hay sai? Tại sao? B.(1.5đ) Bản nội quy của nhà trường, những qui định của 1 cơ quan cú thể coi là phỏp luật được khụng? Tạisao? ĐÁP ÁN GDCD 8 I TRẮC NGHIỆM: Cõu 1: C ; Cõu 2: A ; Cõu 3: D ; Cõu 4: Giữ chữ tớn Cõu 5: A: 2 ; B: 4 ; C: 3 ; D: 1 Cõu 6: 1: S ; 2: Đ ; 3: S ; 4: Đ II TỰ LUẬN:(7đ) Cõu 1: (2đ) *Hoạt động chớnh trị - xó hội là: (1.0đ) -Những hoạt động, cú nội dung liờn quan đến việc xõy dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chớnh trị, trật tự an ninh xó hội. -Những hoạt động trong cỏc tổ chức chớnh trị, đoàn thể quàn chỳng và hoạt động nhõn đạo bảo vệ mụi trường sống của con người *Sẽ cú lợi: (1.0đ) Hỡnh thành nhõn cỏch, thỏi độ, niềm tin trong sỏng Rốn luyện năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức quản lý và năng lực hợp tỏc Cõu 2: (3.0đ) Yờu cầu học sinh nờu được *Khỏc nhau: Phỏp luật: là cỏc qui tắc xử sự chung cú tớnh bắt buộc do Nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện bằng cỏc biện phỏp giỏo dục, thuyết phục và cưỡng chế (1đ) Kỷ luật: là những qui ước của tập thể, cộng đồng, mọi người phải tuõn theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người *Giống nhau: Giỳp mọi người cú chuẩn mực chung để điều chỉnh trong hoạt động (0,5đ) Gúp phần thuận lợi cho cỏ nhõn và xó hội phỏt triển (0,5đ) *Vỡ: (1.0đ) Thực hiện tốt kỷ luật thỡ nội qui nhà trường và cộng đồng cú nề nếp kỷ cương (0,5đ) Thực hiện tốt phỏp luật làm cho xó hội ổn định và phỏt triển (0,5đ) Cõu 3: (1.5đ) A: - Sai (0.5đ) -Vỡ: (1.0đ) Phỏp luật rất cần thiết cho tất cả mọi người, đú là nhựng qui định để: Tạo ra sự thống nhất trong hành động, tạo hiệu quả, chất lượng của hoạt động xó hội. B: - Khụng (0.5đ) - Vỡ (1.0đ) Bản nội qui khụng do Nhà nước ban hành và việc giỏm sỏt thực hiện khụng do cơ quan của Nhà nước giỏm sỏt.

File đính kèm:

  • docGDCD 8 T9.11.doc