Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tuần 1 đến tuần 11

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh

 - Hiểu thế nào là tôn gtrọng lẽ phải

 - Biết biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải

 - Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống

 - Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong XH , biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ

 phải

 -Biết phõn biệt h.vi thể hiện tôn trọng lẽ phải và kg tôn trọng lẽ phải trong c/s , rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải , có thói quen tự kiểm tra hvi của mình dể trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ôn định lớp(1’)

 2 . Bài cũ : (4’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 3 : Bài mới: - Giới thiệu bài (1’)

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tuần 1 đến tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập 4: + Đồng ý với ý kiến của Hoà: vì nhữn nước đang phát triển tuy có thể nghèo nàn , lạc hậu nhưng đã có những giỏ trị VH mang bản sắc DT , mang tính truyền thống cần học tập Bài tập 5: ý kến đúng:b, d, 4. Củng cố, dặn dũ: (3’) Câu 1: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? a.Học hỏi, khám phá thành tựu KH tiên tiến b Học tất cả cỏc nghệ thuật của cỏc DT khỏc. c. S/d các băng hình , sách báo nước ngoài. d. Bát chước quần áo các ngôi sao điện ảnh. Câu 2: Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các DT khác? 5* Về nhà: Học nội dung bài học, liờn hệ thực tế Soạn bài 9: Góp phần XD nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư + Đọc phần ĐVĐ và định hướng trả lời câu 6 Rút kinh nghiệm .. Tuần: Tiết KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT I. Mục tiờu bài học: *Giỳp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố, kiểm tra kiến thức từ bài 1 ®bài 8. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kién thức đó học để thực hiện theo yêu cầu. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức độc lập, sáng tạo, tỡnh yờu quờ hương, conngười II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: - Ra đề kiểm tra, duyệt đề 2. Học sinh: - Ôn tập các bài đó học, chuẩn bị tốt cho bài kiển tra III. Phương pháp: - Động nóo. IV. Nội dung ma trận: Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL GD CD (Bài 1® bài 8) 3 1,5 6 1,5 1 1 1 2 2 4 9 3 4 7 Tổng cộng 3 1,5 6 1,5 1 1 1 2 2 4 9 3 4 7 IV. Hoạt động lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: - Kiển tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Khụng. 3. Bài mới: - Giỏo viờn phỏt bài. - Học sinh nghiờm tỳc làm bài. - Cuối giờ giáo viên thu bài, kiểm tra số lượng bài 4. Củng cố, dặn dũ: - Xem lại các bài đó học, soạn bài mới: “Gúp phần xõy dựng.cộng đồng dân cư” Rỳt kinh nghiệm tiết dạy .. Tuần10: Tiết 10 NS : NG : Bài 9 GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp H/s:- Hiểu nội dung và ý nghĩa , những yêu cầu của việc góp phần XD nếp sống văn hoá ở cộng dồng dân cư - HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng , nơi ở của mình Biết phân biệt giữua những biểu hiện đúng và không đúng yêu cầu XD nếp sống văn hó ở cộng đồng dân cư Thường xuyên tham gia vào các hoạt động XD nếp sống văn hoá. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Nghiên cứu SGK+ SGV + Bảng phụ phiếu học tập HS: soạn bài C.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm , cặp, đàm thoại , trắc nghiệm D.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - D1: ổn định lớp: (1’) D2: Bài cũ: (5’) - Kiểm tra vở soạn của HS D3: Bài mới:- Giới thiệu bài (1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hđộng 1: Tìm hiểu ĐVĐ - Y/c h/s đọc vấn đề1sgk -Hướng dẫn h/s thảo luận nhóm H? Những hiện tượng tiêu cực ở mục đã nêu là gì? H? Những hiện tượng đó đã ả/h ntn đến người dân? -Y/c hs đọc vấn đề 2 - Thảo luận nhóm H? Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá? H? Những thay đổi ở làng Hinh có ả/h ntn với c/s của người dân cộng đồng? -GV nhận xét GV: Giảng giải Hđộng 2: Tìm hiểu nội dung bài học H? Cộng đồng dân cư là gì? H? Xây dựng nếp sống văn hoá ntn? - Liên hệ thực tế ở địa phương H? Em có nhận xét ntn về việc thực hiện và tham gia góp phần XD nếp sống văn hoá ở cộng đồng quê em? - Hướng dẫn h/s sắm vai tình huống nạn tảo hôn, t/c uống rượu khi có người chết, cưới hỏi H? Nhận xét TH? H? Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở khu dân cư? H? Hãy nêu những biện pháp góp phần XD nếp sống văn hoá ở khu dân cư? (1’) H? Hãy nêu những biểu hiện thiếu văn hoá? H? Những biểu hiện đó ảnh hưởng ntn đến đời sống của người dân và của bản thân mình? H? Vì sao cần phải XD nếp sống văn hoá ở khu dân cư? H? H/s làm gì để góp phần XD nếp sống văn hoá ở khu dân cư? GV: giảng giải Hđộng3: Làm bài tập GV nêu yêu cầu bài tập 1. H? Em hẫy tự nhận xét bản thân và gđ em đã có những việc làm nào đúng, việc làm nào sai trong việc XD nếp sống VH ở cộng đồng? - Y/c hs đọc bài tập 2 - Thảo luận nhóm tìm những biểu hiện XD nếp sống văn hó và ngược lại - Hẫy tìm 1 việc làm mà em cho là thiết thực nhất để góp phần XD nếp sống VH ở tại quê em ? Y/c h/s nêu y/c bài tập 3/Sgk-T25 - Đọc ĐVĐ - Thảo luận nhóm và đại diện trả lời +Hiện tượng tảo hôn, dựng vợ gả chồng sớ để có người làm, người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma + ả/h: Có em kg đc đi học, những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, c/s dang dở. - Vệ sinh sạch sẽ, dùng nước giếng sạch, kg có dịch bệnh lây lan, bà con ốm đau Mỗi người dân đều yên tâm SX, làm kinh tế, nâng cao đ/s văn hoá, tinh thần của ND - Dựa vào nội dung bài học - Liên hệ thực tế ở địa phương, nêu những việc làm và nhận xét - H/s sắm vai và nhận xét TH Có VH Thiếu VH - Các gđ giúp nhaulàm kinh tế, tham gia xoá đối giảm nghèo - Tụ tập quán xá, tảo hôn, mê tín dị đoan - Kể tên những biểu hiện thiếu VH - Nêu những ảnh hưởng thiết thực của địa phương - Dựa vào NDBH nêu ý nghĩa - Tham gia những hoạt động vừa sức mình góp phần XD - Việc làm đúng: Thực hiện đường lối chủ trương chính sách của Đảng và NN, đóng tiền an ninh, thăm hàng xóm ốm đau -Việc làm sai: Bắt con lấy chông, vợ sớm, trẻ em bỏ học - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét và bổ sung - Nêu việc làm của gđ và của bản thân I. Đặt vấn đề: (8’) II. Nội dung bài học: ( 15’ ) 1) Cộng đồng dân cư - Những ngừơi cùng sinh sống trong toàn 1 khu vực lãnh thổ hoặc 1 đơn vị hành chính giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau. 2) Biểu hiên : - Giữ gìn trật tự an ninh, bảo vệ cảnh quan mtr, XD tình đoàn kết láng giềng... 3) Ý nghĩa: - Góp phần làm cho c/s bình yên hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT 4) Họcsinh phải làm: - Tham gia những hoạt động vừa sức mìnhgóp phần XD nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư III. Bài tâp: (8’ ) * Bài tập 1: * Bài tập 2: Những biểu hiện XD nếp sống văn hoá là: a, c, d, đ, g, i,k, o, m * Bài tập 4: D4: Củng cố: ( 5’ ) Câu 1 : Học sinh cần phải làm gì đề góp phần XD nếp sống văn hoá ở khu dân cư? Câu 2: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện chưa có văn hoá? Chưa chăm học Còn vứt rác bừa bãi Tụ tập hút thuốc, uống rượu , bia Tham gia phòng chống tệ nạn XH D5 : Dặn dò: ( 3’) VN học nội dung bài học phần 3,4 / T23 Soạn bài 10: Tự lập + đọc phần đặt vấn đề + Định hướng trả lời câu hỏi phần gợi ý Rút kinh nghiệm: Tuần11: Tiết 11 NS : NG : Bài 10 TỰ LẬP A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp H/s:- Hiểu thế nào là tính tự lập + Những biểu hiện của tính tự lập, ý nghĩa của tính tự lập với bản thân , gđ và XH - Có thái độ thích sống tự lập, phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác - Rèn luyện tính tự lập, biết cách tự lập trong học tập , lao động B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Nghiên cứu SGK+ SGV + Bảng phụ ,phiếu học tập HS: soạn bài C.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm , cặp, đàm thoại , giải quyết vấn đề D.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - D1: ổn định lớp: (1’) D2: Bài cũ: (5’) Câu1: Nhận xét tình huống: Gia đình có ông bố rượu chè, chơi đề em phải bỏ học Gia đình bác Nam tổ chức đám cưới cho con quá linh đình, tốn kém, sau đó bị vở nợ Câu2 : Hãy nêu những biểu hiẹn của việc góp phần XD cộng đồng dân cư? D3: Bài mới:- Giới thiệu bài (1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hđộng 1: Tìm hiểu ĐVĐ - Y/c h/s đọc vấn đềsgk -Hướng dẫn h/s thảo luận nhóm H? Vì sao BH có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ có 2 bàn tay trắng? H? Em có nhận xét, suy nghĩ gì về h/đ của anh Lê? H? Suy nghĩ của em về câu chuyện trên? -GV nhận xét GV: Giảng giải Hđộng 2: Tìm hiểu nội dung bài học H? Yêu cầu mỗi h/s tìm hvi của tính tự lập trong học tập , lao động và trong sinh hoạt hàng ngày? G V chia cột trên bảng phụ - Liên hệ thực tế ở địa phương, lớp học GV nhận xét, bổ sung, sửa lỗi, tóm tắt ý chính - Hướng dẫn h/s sắm vai tình huống thiếu tính tự lập và biểu hiện có tính tự lập H? Nhận xét TH? H? Tự lập là gì? H? Hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập và thiếu tính tự lập? H? Những biểu hiện đó ảnh hưởng ntn đến đời sống của mỗi ngừơi trong cuộc sống? H? Vì sao cần phải rèn luyện tính tự lập? H? H/s cần phải rèn luyện tính tự lập bằng cách nào? GV: giảng giải Hđộng3: Làm bài tập GV nêu yêu cầu bài tập 1. H? Em hãy nêu những biểu hiện ..sinh hoạt hàng ngày? - Y/c hs đọc bài tập 2/ sgkT 26 - Thảo luận nhóm Y/c h/s nêu y/c bài tập 3/Sgk-T27 - Đọc ĐVĐ - Thảo luận nhóm và đại diện trả lời +Vì BH có sẵn lòng yêu nước +BH Có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin vào chính mình + Anh Lê là người yêu nước, vì quá phiêu lưu , mạo hiểm anh kg đủ can đ ảm đi cùng BH - Suy nghĩ phát biểu cá nhân Học tập Lao động Công việc hàng ngày - H/s sắm vai và nhận xét TH - Dựa vào nội dung bài học - Liên hệ thực tế ở địa phương,lớp học và bản thân Có VH Thiếu VH - Các gđ giúp nhaulàm kinh tế, tham gia xoá đối giảm nghèo - Tụ tập quán xá, tảo hôn, mê tín dị đoan - Dựa vào NDBH - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét và bổ sung - Nêu việc làm và kết quả đạt được của bản thân I. Đặt vấn đề: (8’) II. Nội dung bài học: ( 15’ ) 1) Tự lập: - Tự làm lấy, tự giải quyết, lo liệu , tạo dựng c/s không trông chờ dựa dẫm vào người khác 2) Biểu hiên : -Tự tin - Bản lĩnh - Vượt qua khó khăn, gian khổ - Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì 3) Ý nghĩa: - Gặt hái nhiều thành công trong c/s - Mọi người knhs trọng 4) Họcsinh phải làm: - Rèn luyện từ nhỏ - Đi học - Đi làm - Sinh hoạt hàng ngày III. Bài tâp: (8’ ) * Bài tập 1: * Bài tập 2: ý kiến tán thành : c, d, đ,e -ý kiến không tán thành : a,b * Bài tập 3: D4: Củng cố: ( 5’ ) Câu 1 : Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự lập Câu 2: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện chưa cócó tính tự lập? a.Chờ xem bài kiểm tra của bạn b. Học thuộc bài khi lên bảng c. Tự giặt quần áo d. Hoàn thành công việc lao động của trường giao D5 : Dặn dò: ( 3’) VN học nội dung bài học sgk/ T26 Soạn bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo + Đọc phần đặt vấn đề + Định hướng trả lời câu hỏi phần gợi ý Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGDCD8(3).doc
Giáo án liên quan