Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Từ tiết 28 đến tiết 30 - Lê Minh Đức Trường THCS Lương Hòa Lạc

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:

- Hs vận dụng kiến thức đã học vào quá trình làm bài.

2.Kĩ năng:

- Phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh.

3.Thái độ:

-Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.

II.Tài liệu và phương tiện:

1.Tài liệu:

Đề kiểm tra.

2.Thiết bị:

Bài kiểm tra đã photo phân lớp.

3.Phương pháp:

Theo dõi học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc.

III.Tiến trình bài dạy:

1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:

Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc, đem tài liệu lên trên.

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Từ tiết 28 đến tiết 30 - Lê Minh Đức Trường THCS Lương Hòa Lạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đạp cho người khỏc khụng? Vỡ sao? B.Nam cú quyền gỡ đối với chiếc xe đạp đú. C.Muốn bỏn chiếc xe trờn, Nam phải làm gỡ? Cõu 2: Giờ ra chơi cỏc bạn HS lớp 8A nụ đựa, xụ đẩy nhau ngoài hành lang. Bạn H đó đẩy mạnh bạn M ngó vào cỏnh cửa sổ của lớp mỡnh, khiến kớnh ở cửa bị vỡ, hai bạn bỏ chạy và khụng ai nhận lỗi về mỡnh. Hỏi: Em hóy nhận xột hành vi vi phạm của 2 bạn học sinh H và M ở lớp 8A. Nhà trường xử lý như thế nào đối với hành vi của 2 bạn trờn? Cõu 3: (1.0đ) Em hiểu thế nào là quyền tự do ngụn luận? ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM: (4.0đ) CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 CÂU 7 CÂU 8 A C B D D A A Tệ nạn xó hội II.TỰ LUẬN (6.0đ) Cõu 1: (3.0đ) Cho tỡnh huống sau: (tuỳ sự diễn đạt của hs) Yờu cầu nờu được: A.Nam khụng cú quyền bỏn chiếc xe đạp đú. (0.5đ) Vỡ: chiếc xe đú do cha mẹ bỏ tiền mua và Nam cũn ở độ tuổi chịu sự quản lý của cha mẹ, nghĩa là chỉ cú cha mẹ Nam mới cú quyền bỏn chiếc xe đú cho người khỏc (1.0đ) B.Nam cú quyền sử dụng, quyền chiếm hữu chiếc xe đạp đú (0.5đ) C.Muốn bỏn chiếc xe đú, Nam phải hỏi ý kiến của cha mẹ và được cha mẹ đồng ý (1.0đ) Cõu 2: (2.0đ) Cho tỡnh huống sau: (tuỳ diễn đạt của hs) Yờu cầu nờu được: Hành vi vi phạm của 2 bạn H và M ở lớp 8A là: - Làm hỏng tài sản nhà trường (0.5đ) - H và M phải cú trỏch nhiệm trước việc làm của mỡnh nhưng lại bỏ chạy để trốn trỏnh trỏch nhiệm là sai (0.5đ) Nhà trường xử lý đối với hành vi của H và M ở lớp 8A là: - Phải tự kiểm điểm, nhận lỗi về hành vi của mỡnh gõy ra. (0.5đ) - Và cú trỏch nhiệm bồi thường cho nhà trường (0.5đ) Cõu 3: (1.0đ) Quyền tự do ngụn luận: là quyền của cụng dõn được tham gia bàn bạc, thảo luận, đúng gúp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước và xó hội. 3.Củng cố -Thu bài kiểm tra 4.Hướng dẫn về nhà. -Chuẩn bị bài “Bài 20: Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội Chủ nghĩa Việt Nam (t1)” IV.Rút kinh nghiệm. Tiết 29 Tuần 29 bài 20.Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Năm được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước ; hiểu được vị trí , vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Năm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 . 2.Kỹ năng: - Hình thành ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật 3.Thái độ: - Có thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật . II.Tài liệu và phương tiện: 1.Tài liệu: - SGK, SGV, Tình huống - SGK, SGV, TLTK, bảng phụ 2.Thiết bị: -Tranh ảnh,băng hình, giấy, bút dạ -Bảng phụ, bảng nhóm. -Phiếu học tập. -Giấy khổ to, bút lông. 3.Phương pháp: -Dùng phiếu học tập -Thảo luận nhóm. -Tọa đàm. -Tổ chức trò chơi. III.Tiến trỡnh dạy học 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh a.Kiểm tra học sinh đó chuẩn bị bài mới: -Sự chuẩn bị sách vở của học sinh. -Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài. b.Kiểm tra bài học sinh chuẩn bị bài cũ: Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận của công dân ? Hãy kể ra các chuyên mục trên các phương tiện thông tin đại chúng mà công dân có thể đóng góp ý kiến , thắc mắc , phản ánh nguyện vọng của mình với Đảng , Nhà nước .Cho ví dụ . 2.Giới thiệu bài: a.Giới thiệu: GV kể ra một số điều ..đó là những điều được ghi nhận trong Hiến Pháp . Vậy Hiến pháp là gì ? b.Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV tổ chức đàm thoại với học sinh HS đọc điều 65 HP 1992 Điều 6 LCS và GD trẻ em Điều 2 LHN và GĐ GV ghi lên bảng phụ Ngoài 6 điều đã nêu ở trên , theo em còn có điều nào trong luật CS, BV và GD trẻ em được cụ thể hoá trong điều 65 của Hiến Pháp Từ điều 65,điều 146 của Hiến pháp và các điều luật , em có nhận xét gì về Hiến Pháp và luật hôn nhân gia đình, luật BV,CS và GD trẻ em ? HS lấy thêm ví dụ Bài 12: HP 1992 Điều 64 Luật HN và GĐ Điều 2 Bài 16 : HP 1992 Điều 58 BLDS Điều 175 Bìa 17 : HP Điều 17,18 BLHS Điều 144 GV đánh gía , kết luận, cùng học sinh rút ra bài học . GV đàm thoại cùng học sinh , học sinh trao đổi và giới thiệu sơ lược về sự ra đời của Hiến Pháp Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời từ khi nào ? Có sự kiện lịch sử nào ? Vì sao có Hiến pháp 1959,1980 và 1992 ? Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi Hiến pháp ? GV tóm tắt và kết luận : Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp,trong đó Hiến pháp 1959,1980 và 1992 là sửa đổi và bổ sung Hiến pháp là sự thể chế hoá đường lối , chính sách chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kỳ , từng giai đoạn . GV chuyển ý : em hiểu Hiến pháp là gì ? GV cùng học sinh tìm hiểu nội dung của Hiến pháp HS đọc nội dung SGK trang 108 - 111 I.Đặt vấn đề . - Điều 8 : Luật BV,CS và GD trẻ em . - Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự , được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về các vấn đề có liên quan. - Giữa Hiến pháp và các điều luật có liên quan đến nhau, mọi văn bản pháp luật để phảI phù hợp với Hiến Pháp và cụ thể hoá Hiến pháp . * Bài học . - Khẳng định Hiến pháp là cơ sở , là nền tảng của hệ thống pháp luật VIệt Nam . - Hiến pháp 1946 : Cách mạng Tháng Tám thành công , nhà nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân - Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giảI phóng miền Nam - Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước - Hiến pháp 1992 : Hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước. II.Nội dung bài học . 1- Hiến pháp . - Là đạo luật cơ bản của nhà nước , có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng , ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp , không được tráI với Hiến pháp . 2- Nội dung cơ bản của Hiến Pháp 1992. 3.Củng cố - bài tập. 4.Hướng dẫn về nhà Học thuộc nội dung bài học Tìm hiểu kỹ phần nội dung của Hiến Pháp Làm các bài tập ở nhà . Chuẩn bị cho tiết 2. IV.Rút kinh nghiệm: Tiết 30 Tuần 30 bài 20.Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (tiết 2) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Năm được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước ; hiểu được vị trí , vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Năm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 . 2.Kỹ năng: - Hình thành ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật 3.Thái độ: - Có thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật . II.Tài liệu và phương tiện: 1.Tài liệu: - SGK, SGV, Tình huống - SGK, SGV, TLTK, bảng phụ 2.Thiết bị: -Tranh ảnh,băng hình, giấy, bút dạ -Bảng phụ, bảng nhóm. -Phiếu học tập. -Giấy khổ to, bút lông. 3.Phương pháp: -Dùng phiếu học tập -Thảo luận nhóm. -Tọa đàm. -Tổ chức trò chơi. III.Tiến trỡnh dạy học 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh a.Kiểm tra học sinh đó chuẩn bị bài mới: -Sự chuẩn bị sách vở của học sinh. -Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài. b.Kiểm tra bài học sinh chuẩn bị bài cũ: Hiến pháp là gì ? Mối quan hệ giữa Hiến pháp và pháp luật? Hiến pháp đầu tiên ra đời năm nào? Vì sao có Hiến pháp 1959, 1980 và 1992? 2.Giới thiệu bài: a.Giới thiệu: GV củng cố lại kiến thức tiết 1 dẫn dắt học sinh vào nội dung tiết học hôm nay. b.Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 HS theo dõi SGK Điều 108, 109, 110, 111 và trả lời câu hỏi. Hiến pháp 1992 được thông qua ngày, tháng, năm nào? Gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều? Kể tên của mỗi chương? HS thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi GV hướng dẫn học sinh thảo luận GV đàm thoại cùng học sinh tìm hiểu bản chất của nhà nước ta . Bản chất của nhà nước ta là gì Gi ? Nội dung Hiến pháp 1992 quy định những nội dung gì ? HS trả lời câu hỏi GV nhận xét, chốt lại và cho học sinh đọc lại một lần mục nội dung . GV tổ chức trao đổi cùng học sinh tìm hiểu Điều 83,147 Hiến pháp 1992 Cơ quan nào có quyền lập Hiến pháp và pháp luật ? Vậy cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến Pháp và thủ tục như thế nào ? GV chốt lại Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất II.Nội dung bài học . 2- Nội dung cơ bản của Hiến Pháp 1992 3- Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân và vì dân . 4- Nội dung quy định những vấn đề sau : - Chế độ chính trị - Chế độ kinh tế - Chính sách GD, XH, KHCN - Bảo vệ tổ quốc - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Tổ chức bộ máy nhà nước . - Học sinh lấy ví dụ Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước điều chỉnh các quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia , định hướng đường lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước . - Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất có quyền lập ra Hiến pháp và Pháp luật - Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV chia nhóm thành 4 nhóm điền vào bảng kẻ trong phiếu . - Nhóm 1 : Bài tập 1 SGK tr 57,58 - Nhóm 2: Bài tập 2 SGK - Nhóm 3- 4 : Bài tập 3 SGK Bảng 1 : (Nhóm 1) Hiến pháp được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí - làm việc theo hình thức hội nghị. - Học sinh đọc nội dung bài học . IV- Bài tập . Bài tập 1. Các lĩnh vực Điều luật Chế độ chính trị 2 Chế độ kinh tế 15,23 Văn hoá, GD, khoa học công nghệ 40 Quyền và nghĩa vụ của công dân 52,57 Tổ chức bộ máy nhà nước . 101,134 Bảng 2 (Nhóm 2) Văn bản Cơ quan ban hành Quốc hội Bộ GD&ĐTT Bộ KH&CN Chính phủ Bộ tài chính Đoàn TNCS HCM Hiến pháp X Điều lệ Đoàn TN X Luật doanh nghiệp X Quy chế tuyển sinh ĐH Và CĐ X Luật thuế GTGT X Luật GD X Bảng 3 (Nhóm 3- 4) Cơ quan Cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội , HĐND các tỉnh Cơ quan quản lý nhà nước Chính phủ , UBND quận, Bộ GD&ĐT, Bộ nông nghiệp và PTNT , Sở GD&ĐT , Sở LĐTBXH Cơ quan xét xử Toà án nhân các tỉnh Cơ quan kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao GV củng cố bài học: Tổ chức cho học sinh đọc phân vai “Chuyện bà luật sư”SGK tr 117 . Vì sao trong trường hợp đó bà luật sư không vi phạm pháp luật ? 4.Hướng dẫn về nhà - Học thuộc nội dung bài học . - Hoàn thiện các bài tập còn lại - Tìm hiểu Hiến pháp 1992 , Bộ luật 1999 - Xem trước bài 21 IV.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGDCD 8 T28.30doc.doc