Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tiết 20 đến tiết 22 - Lê Minh Đức Trường THCS Lương Hòa LạcBài 21: Pháp Luật Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- Hiểu được định nghĩa đơn giản của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.

2.Kỹ năng:

- Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật

3.Thái độ:

- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật .

II.Tài liệu và phương tiện:

1.Tài liệu:

- SGK, SGV, Tình huống

- SGK, SGV, TLTK, bảng phụ

2.Thiết bị:

-Tranh ảnh,băng hình, giấy, bút dạ

-Bảng phụ, bảng nhóm.

-Phiếu học tập.

-Giấy khổ to, bút lông.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tiết 20 đến tiết 22 - Lê Minh Đức Trường THCS Lương Hòa LạcBài 21: Pháp Luật Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31 Tuần 31 bài 21.pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (Tiết 1) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa đơn giản của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2.Kỹ năng: - Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật 3.Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật . II.Tài liệu và phương tiện: 1.Tài liệu: - SGK, SGV, Tình huống - SGK, SGV, TLTK, bảng phụ 2.Thiết bị: -Tranh ảnh,băng hình, giấy, bút dạ -Bảng phụ, bảng nhóm. -Phiếu học tập. -Giấy khổ to, bút lông. 3.Phương pháp: -Dùng phiếu học tập -Thảo luận nhóm. -Tọa đàm. -Tổ chức trò chơi. III.Tiến trỡnh dạy học 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh a.Kiểm tra học sinh đó chuẩn bị bài mới: -Sự chuẩn bị sách vở của học sinh. -Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài. b.Kiểm tra bài học sinh chuẩn bị bài cũ: Hiến pháp 1992 quy định những nội dung gì ? Em hãy kể một số quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp? 2.Giới thiệu bài: a.Giới thiệu: - Vào bài : xã hội có nhiều lĩnh vực, nhiều mối quan hệ. Trong đó mỗi công dân, mỗi tổ chức phải biết mình có quyền gì ? Phải làm gì ? Không được làm gì ? Làm như thế nào ? Để phù hợp với lới ích của người khác và xã hội . b.Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HS đọc và giải quyết phần ĐVĐ GV lâp bảng I.Đặt vấn đề . Điều Bắt buộc công dân phải làm Biện pháp xử lý 74 Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo Cải tạo không giam giữ 3 năm tù Phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm 189 Huỷ hoại rừng Phạt tiền Phạt tù Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HS cả lớp nhận xét, bổ sung Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì ? Từ đó em rút ra được bài học gì ? GV kết luận và chuyển ý . GV đàm thoại cùng học sinh để rút ra được kết luận pháp luật là gì ? GiảI thích việc thực hiện đạo đức và thực hiện pháp luật . GV dùng sơ đồ để giảI thích Cơ sở hình thành đạo đức , pháp luật Biện pháp thực hiện đạo đức và PL Không thực hiện bị xử lý như thế nào - Mọi người phảI tuân theo pháp luật - Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý * Bài học . - Pháp luật là quy tắc xử sự chung - Có tính bắt buộc II.Nội dung bài học . 1- Pháp luật - Là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc , do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp GD, thuyết phục và cưỡng chế . Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Chuẩn mực đạo đức được đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân Do nhà nước đặt ra được ghi bằng các văn bản . Biện pháp thực hiện Tự giác thực hiện Bắt buộc thực hiện Không thực hiện bị xử lý Sợ dư luận xã hội , bị lương tâm cắn dứt Phạt cảnh cáo , phạt tù, phạt tiền .. 3.Củng cố - bài tập. GV tiếp tục đàm thoại cùng học sinh - Nhà trường đề ra nội quy để làm gì ? Vì sao ? - Cơ quan, nhà máy, xí nghiệp đề ra các quy định để làm gì? Vì sao ? - Xã hội đề ra pháp luật để làm gì ? Vì sao phảI có pháp luật ? HS rút ra vai trò của pháp luật HS tự ghi vào vở. GV chốt lại tiết 1 4.Hướng dẫn về nhà Học thuộc ghi nhớ. Làm các bài tập SGK Tìm hiểu các điều luật , chuẩn bị cho tiết 2. IV.Rút kinh nghiệm: Tiết 32 Tuần 32 bài 21.pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (Tiết 2) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa đơn giản của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2.Kỹ năng: - Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật 3.Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật . II.Tài liệu và phương tiện: 1.Tài liệu: - SGK, SGV, Tình huống - SGK, SGV, TLTK, bảng phụ 2.Thiết bị: -Tranh ảnh,băng hình, giấy, bút dạ -Bảng phụ, bảng nhóm. -Phiếu học tập. -Giấy khổ to, bút lông. 3.Phương pháp: -Dùng phiếu học tập -Thảo luận nhóm. -Tọa đàm. -Tổ chức trò chơi. III.Tiến trỡnh dạy học 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh a.Kiểm tra học sinh đó chuẩn bị bài mới: -Sự chuẩn bị sách vở của học sinh. -Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài. b.Kiểm tra bài học sinh chuẩn bị bài cũ: Em hiểu pháp luật là gì ? Cho ví du ? Nhà nước ta ban hành pháp luật để làm gì ? Vì sao phải có pháp luật ? 2.Giới thiệu bài: a.Giới thiệu: - GV hệ thống lại nội dung tiết 1 dẫn vào tiết 2 b.Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm về đặc điểm , bản chất và vai trò của pháp luật . GV chia lớp thành 3 nhóm . Câu 1. Em hãy nêu đặc điểm của pháp luật có ví dụ ? Câu 2. Bản chất của pháp luật Việt Nam, phân tích vì sao ? Cho ví dụ minh hoạ ? Câu 3. Vài trò của pháp luật ? Cho ví du ? GV gợi ý học sinh thảo luận HS cử đại diện trả lời . GV giảI đáp thắc mắc và chốt lại ý kiến Qua phần thảo luận trên em rút ra bài học gì ? * Bài học : Sống, lao động, học tập tuân theo pháp luật . GV tổ chức cho học sinh giảI quyết tình huống SGK GV chữa và giảI thích thêm vì đây là bài tập lý luận , GV lấy thêm VD Theo em ý kiến nao sau đây là đúng : 2- Đặc điểm của pháp luật . a- Tính quy luật phổ biến b- Tính xác định chặt chẽ c- Tính bắt buộc VD: Luật GTĐB quy định : Mọi phương tiện đI qua ngã tư gặp đèn đỏ phảI dừng lại . 3- Bản chất pháp luật VIệt Nam - Pháp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân lao động . VD: Công dân có quyền và nghĩa vụ sau: Quyền kinh doanh, nghĩa vụ đóng thúê Quyền học tập, nhiệm vụ học tập tốt. 4- Vai trò của pháp luật . - Pháp luật là phương tiện quản lý nhà nước, quản lý xã hội - Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân . IV- Bài tập . Bài tập 1. Đáp án : So sánh sự giống và khác nhau giưa đạo đức và pháp luật . Bài tập 2. Nhà trường cần phảI đề ra nội quy Xã hội sẽ không ổn định nếu không đề ra pháp luật Cả 2 ý kiến trên Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Bài tập 3. Kể chuyện gương người tốt việc tốt. - Sưu tầm tục ngữ , cao dao . + Cao dao : Làm người trông rộng , nghe xa Biết luân , biết lý mới là người tinh + Tục ngữ . Làm điều phi pháp điều ác đến ngay Luật pháp bất vị thân + Xử lý tình huống . Bạn Hưng đi học muộn không làm bài tập, mất trật tự trong lớp , đánh nhau với các bạn . Hành vi của bạn có vi phạm pháp luật không ? (Lưu ý vừa vi phạm pháp luật ,vừa vi phạm đạo đức) Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân Do nhà nước ban hành Hình thức thể hiện Các câu ca dao , tục ngữ , các câu châm ngôn .. Các văn bản pháp luật như : Bộ luật , trong đó quy định rõ .. Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác thực hiện thông qua dư luận xã hội :khen , chê , lương tâm Thông qua tuyên truyền, giáo dục , thuyết phục và cưỡng chế. 4.Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại - Sưu tầm ca dao , tục ngữ - ôn tập kiến thức đã học - Liên hệ nội dung đã học với thực tế địa phương . IV.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGDCD 8 T31.32.doc