Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tiết 12 đến tiết 28

I.MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức :

 Hs hiểu được các hình thức lao động của con người đó là lao động chân tay và lao động trí óc . Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức của loài người .

 Hiểu những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập , lao động .

 2 . Về kỹ năng :

 Hình thành ở hs một số kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động .

 3. Về thái độ :

 Hình thành ở học sinh ý thức tự giác , không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được , luôn luôn hướng tới và tìm tòi cái mới trong học tập và lao động.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Thảo luận nhóm

- Giải quyết vấn đề

- Kích thích tư duy

- Liên hệ thực tế

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

- Chuyện về người tốt việc tốt trong lao đông

- Tục ngữ, ca dao nói về lao động

- Sgk,Stk, bảng phụ

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

 1 Ổn định tổ chức .

 

doc45 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tiết 12 đến tiết 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Sử dụng quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật có ý nghĩa như thế nào ? Hs : trả lời Gv :Thông qua quyền tự do ngôn luận để phát huy dân chủ , thực hiện quyền làm chủ của công dân , phê bình đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức , cơ quan ,xây dựng đường lối chiến lược xây dựng và phát triển đất nước . ? Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của công đân ? ? Công dân , hs có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận? Hs : Trả lời Gv : Kết luận : Để sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật , phát huy quyền làm chủ của nhân dân , công dân nói chung và hs nói riêng , càn phải ra sức học tập nâng cao kiến thức văn hoá xã hội, tìm hiểu và nắm vững pháp luật, nắm vững đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước để có thể đóng góp cácý kiến có giá trị và thamgiavào hoạt động quản lý nhà nước và quản lý xã hội . Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs luyện tập . Bài tập 1: Gv : Treo bảng phụ bài tập 1 Hs : lên bảng đánh dấu tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân . Bài tập 2: Hs : đọc yêu cầu của bài tập Hs : trao đổi làm bài tập Gv : Kết luận bài tập đúng . I. Đặt vấn đề . Các việc làm a,b,d là những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận. - Ngôn luận có nghĩa là dùng lời nói (ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến , suy nghĩ của mình nhằm bàn một vấn đề ( luận) -Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến bàn bạc công việc chung . II. Nội dung bài học . 1.Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc , thảo luận , đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước , xã hội . 2.Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận Công dân có quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí ,có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật . - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở , trên các phương tiện thông tin đại chúng , kiến nghị với đại biểu quốc hội , hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri - Sử dụng quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân , góp phần xây dựng Nhà nước , quản lý xã hội . 3.Nhà nước làm gì? Nhà nước tạo điều kịên thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí và phát huy đúng vai trò của mình . III. Bài tập Bài 1: Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân : -Viết bài đăng báo phản ánh viêc làm thiếu trách nhiệm , gây lãng phí , gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước . -Chất vấn đại biểu quốc hội ,đại biểu hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri Ặ Bài 2 : Có thể -Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật . -Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo 4. Củng cố. Gv : Khái quát nội dung chính Dặn dò Hs : học bài , hoàn thành các bài tập . Chuẩn bị bài 20 Ký duyệt Ngày Tiết 28 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức : HS nhận biết được Hiếp pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước ; hiểu vị trí vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam ; Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến Pháp năm 1992 . 2.Về kỹ năng . Hs có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” 3.Về thái độ : Hình thành trong học sinh ý thức“Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” II PHƯƠNG PHÁP -Thảo luận nhóm -Nêu và giải quyết vấn đề -Diễn giảng III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK,SGV, bảng phụ -Hiến pháp năm 1992 -Các bộ luật có liên quan. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : Câu hỏi: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Lấy ví dụ minh hoạ Đáp án: Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc , thảo luận , đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước , xã hội . Ví dụ : -Viết bài đăng báo phản ánh viêc làm thiếu trách nhiệm , gây lãng phí , gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước . -Chất vấn đại biểu quốc hội ,đại biểu hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Gv : Kể tên một vài quyền và nghĩa vụ của công dân em đă được học ? Hs : Kể : quyền khiếu nại , quyền tố cáo , quyền tự do ngôn luận , quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,sức khoẻ ,danh dự , nhân phẩm Gv : Tất cả những quyền đó đều được ghi nhận trong hiếp pháp nhà nước ta. Vậy Hiến pháp là ǵì ? Hiến pháp có vị trí và ư nghĩa như thế nào ? . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cấn đạt Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs t́ìm hiểu phần đặt vấn đề Gv : Gọi hs độc phần đặt vấn đề Hs : Đọc . ? Trên cơ sở quyền trẻ em đă học , em hăy nêu một điều trong luật bảo vệ , chăm sóc , giáo dục trẻ em ,mà theo em đó là sự cụ thể hoá điều 65 của hiến pháp ? Hs : Điều 7 luật bảo vệ , chăm sóc , giáo dục trẻ em “trẻ em có quy ền đ ược sống chung v ới cha mẹ ” Đi ều 10 “ Trẻ em có quy ền được học tập và có bổn phận học hết chương trình giáo d ục phổ cập ” Đi ều 5 : “trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch ” ? Từ điều 65 và điều 146 của hiến pháp và các điều luật trên ,em có nhận xét ǵì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em , luật hôn nhân và gia đ́ình ? Hs : Nhận xét . Gv ; yêu cầu hs lấy thêm ví dụ ở các bài đă học để chứng minh . Bài 12 : Điều 46 – HP 92 Điều 2 - Luật hôn nhân và gia đ́nh . Bài 16 : Điều 58 –HP 92 Điều 175 - Bộ luật dân sự . Bài 17: Điều 17,18 – HP 92 Điều 144- Bộ luật dân sự . Gv : Kết luận ? Từ khi thành lập đến nay , Nhà nước ta đă ban hành mấy bản HP ? Vào những năm nào ? Hs : Trả lời . Gv : HP 1946 sau khi cách mạng tháng 8 thành công , Nhà nước ban hành HP của cách mạng dân tộc dân chủ và nhân dân . HP 1959 HP của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà . HP 1980 HP của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước . HP 92 – HP của thời kỳ đổi mới . Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs t́m hiểu nội dung bài học . ? HP là ǵì ? Gv : Giới thiệu các nội dung cơ bản của HP 92: HP 92 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá VIII kỳ họp thứ 11 nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 15-4-92 và được QH khóa X, kỳ họp thứ 10 sửa đổi , bổ sung một số điều theo nghị quyết số 51/2001/QH10 . HP bao gồm 147 điều , chia làm 12 chương . Chương 1 : Nước CHXHCN VN -chế độ chính trị (Điều 1- 14 ) Chương 2: Chế độ kinh tế (Điều 15-29) Chương 3: Văn hoá, giáo dục , khoa học , công nghệ (Điều 30-43) Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN (Điêu 44-48) Chương 5 : Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (Điều 49-82) Chương 6: Quốc hội (Điều 83-100) Chương 7: Chủ tịch nước (Điều 101-108) Chương 8: Chính phủ (Điều 109- 117) Chương 9: HĐND-UBND (Đ118-125) Chương 10 : TAND và Viên kiểm sát nhân dân (Điều 126-140) Chương 11: Quốc kỳ , quốc huy , quốc ca , nagỳ quốc khánh , thủ đô (Điều 141 -145) Chương 12 : Hiệu lực của HP về việc sửa đổi HP (Điều 116- 147 ) ? Nội dung của HP quy định những vấn đề ǵì ? Hs : Trả lời Gv : HP là đạo luật quan trọng nhất của nhà nước .HP điều chỉnh những QHXH cơ bản nhất của một quốc gia , định hướng cho đường lối phát triển KTXH của đất nước. ? Liệu HP có quyết định chi tiết tất cả các vấn đề? Cơ quan nào đc ban hành HP ? GV: Giới thiệu điều 83 –HP 92 ? Trách nhiệm của công dân ntn trước HP,PL? GV: Gọi h/s đọc tư liệu tham khảo HS: Đọc HĐ3: Hướng dẫn hs luyện tập GV: Gọi hs đọc bài tập1 HS: Đọc GV: Treo bảng kẻ sẵn các lĩnh yêu cầu hs điền các điều tương ứng. Bài 2: Chia hs làm 3 nhóm, thi làm bài tập nhanh . Bài 3:Tiến hành như bài 2. I. Đặt vấn đề Điều 8 luật bảo vệ chăm sóc , giáo dục trẻ em “Trẻ em được nhà nước và xă hội tôn trọng bảo vệ tính mạng , thân thể ,danh dự , nhân phẩm ” -Giữa HP và các điều luật có mối quan hệ với nhau , mọi văn bản pháp luật đều phái phù hợp với HP và là sự cụ thể hoá HP. = HP là cơ sở là nền tảng của hệ thống pháp luật . Từ khi lập nước đến nay nước ta đă ban hành 4 bản HP ( 1946,1959,1980,1982) = HP VN là sự thể chế hoá đ ường lối chính trị của ĐCS VN trong từng thời kỳ từng giai đoạn cách mạng II: Nội dung bài học 1.Hiến pháp là gì? HP là luật cơ bản của nh à nư ớc có hiệu lực pháp lực cao nh ất trong hệ thống pháp luật VN .Mọi văn bản pháp luật khác đều đ ược xây dựng , ban hành trên cơ sở các quy định của HP , không được trái HP . 2.Nội dung Hiến pháp -Quy định những vấn đề nền tảng , những nguyên lý mang tính định hướng của đường lối xây dựng , phát triển đất nước ; bản chẩt nhà nước ; chế độ chính trị ; chế độ kinh tế , chính sách văn hoá ,xă hội , quyền , nghĩa vụ cơ bản của công dân , tổ chức bộ máy nhà nước . -HP do Quốc hội xây dựng theo tŕình tự , thủ tục đặc biệt được quy định trong HP . -Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành HP và pháp luật . III. Bài tập : Bài 1: Các lĩnh vực Điều luật Chế độ chính trị Điều 2 Chế độ kinh tế Điều 15,23 VH,GD,KH & CN Điều 40 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Điều 52,57 Tổ chức bộ máy Nhà nước Điều 101,131 Bài 2: Quốc hội ban hành : HP , luật doanh nghiệp , Luật thuế giá trị gia tăng , Luật giáo dục . Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành : Quy chế tuyển sinh ĐH , CĐ TW ĐTNCSHCM ban hành : Điều lệ ĐTNCSHCM Bài 3: Sắp xếp các cơ quan Nhà nước theo hệ thống : Cơ quan quyền lực Nhà nước : QH, HĐND tỉnh . Cơ quan quản lư Nhà nước : CP, UBND quận , Bộ GD&ĐT , Bộ NN& phat triển nông thôn ,Sở lao động thương binh xă hội , Pḥòng GD&ĐT . Cơ quan xét xử : TAND Cơ quan kiểm sát: VKSND tối cao. 4.Củng cố Gv: đọc cho hs nghe chuyện bà luật sư Đức 5.Dặn dò Hs: Học bài cũ Chuẩn bị bài 21 Ký duyệt Ngày

File đính kèm:

  • docTiet 12 -28.doc
Giáo án liên quan