Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tiết 1 đến tiết 4

A,MỤC TIÊU

1,KT:

- HS trả lời được thế nào là tôn trọng lẽ phải,những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải

- HS nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải?

2,KN:

- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân

trở thành người biết tự tôn trọng lẽ phải.

3,TĐ:

- Phân biệt các hành vi tôn trọng lẽ phải và ngược lại

- Học tập gương những người tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải

B,PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại

- Hoạt động nhóm

C,PHƯƠNG TIỆN –TÀI LIỆU

- SGV,SGK CD8

- Sưu tầm một số câu chuyện ,thơ,DN,CD,TN về tôn trọng lẽ phải

D,HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1,ổn định tổ chức (1)

2,KTBC

3,Bài mới

*GTB:như SGV trang 19

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - từ tiết 1 đến tiết 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tấm gương đúng để chúng ta học tập , noi theo ,kính phục (?)Theo em những cách xử sự đó có điểm gì chung??vì sao? - Sống thanh cao,không vụ lợi,không hám danh,làm việc một cách vô tư,có trách nhiệm mà không đòi hỏi bất cứ một điều kiện vật chất nào.Vì thế người sống liêm khiết sẽ nhận được sự quý trọng,tin cậy của mọi người làm cho xã hội trong sạch,tốt đẹp (?)Trong điều kiện hiện nay ,theo em việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp không?Vì sao? - Rất cần thiết và có ý nghĩa thiết thực vì: +Phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết +Quý trọng ủng hộ người liêm khiết,phê phán hành vi thiếu liêm khiết +Mọi người có thói quen ,biết tự kiểm tra hành vi của mình,rèn luyện bản thân (?)Tìm biểu hiện trái với lối sống liêm khiết? - Tham ô,hám danh,hám lợi - Tham nhũng - GV:nếu một người luôn muốn làm giàu bằng trách nhiệm và sức lao động của mình ,luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong công việc,không mắc ngoặc,hối lộ,làm ăn gian lận_ Biểu hiện của hành vi liêm khiết HĐ2:Bài học - GV tổ chức HS HĐNL(7’)trả lời câu hỏi sau: (?)Theo em liêm khiết là gì?nêu ý nghĩa? (?)Qua báo ,thông tin đại chúng em hãy lấy ví dụ những người sống liêm khiết và ngược lại? (?)Bản thân em có việc làm gì thể hiện mình là người liêm khiết? - HS HĐNL(7’)trả lời câu hỏi - GV quan sát,giúp nhóm học yếu - GV gọi đại diện nhóm trả lời,bổ sung - GVNX.Nêu đáp án HĐ3:Bài tập Bài 1(sgk-8) (?)Theo em hành vi nào trong sgk thể hiện tính không liêm khiết?Vì sao? Bài 2(sgk-8) (?)Em tán thành hay không tán thành với việc làm ghi trong sgk-8?Vì sao? - GV gọi HS làm.Bổ sung - GVNX.Chữa bài tập - GV gọi HS đọc NDBH trong sgk.HS đọc I/đặt vấn đề Đọc 3 mẩu chuyện về: - Mariquyri - Dương Chấn - Hồ Chí Minh II/Bài học 1,KN: - Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch không hám danh,hám lợi,không bận tâm về những toan tính nhỏ nhoi,ích kỷ 2,ý nghĩa - Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản , nhận được sự quý trọng tin cậy của mọi người .Góp phần làm cho xã hội trong sạch tốt đẹp hơn. III/Bài tập Bài 1(sgk-8) +Đáp án:b,d,e Bài 2(sgk-8) - Không tán thành với tất cả các cách cư xử ở những tình huống đó vì chúng ta đều biểu hiện những khía cạnh khác nhau của sự không liêm khiết 4,Củng cố(3’) - Liêm khiết là gì?Nêu ý nghĩa? - Sưu tầm câu CD,TN về liêm khiết 5,Hướng dẫn học bài(1’) -Học bài -Đọc trước bài 6,Rút kinh nghiệm NS :20/9/07 NG:26/9/07 Tiết 3 : tôn trọng người khác A,mục tiêu : 1,KT Giúp HS hiểu : - Thế nào là tôn trọng người khác,biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày - Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người đều phải tôn trọng lẫn nhau 2,KN: - HS biết phân biệt hành vi tôn trọng người khác và ngược lại trong cuộc sống hàng ngày - Thể hiện hành vi tôn trọng người khác ở mọi lúc mọi nơi 3,TĐ: - ủng hộ tôn trọng lẽ phải,phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải,người khác - Học tập cách ứng xử của người tôn trọng người khác B,phương pháp - Đàm thoại - Hoạt động nhóm C,phương tiện –tài liệu - SGV,SGK CD8 - Sưu tầm một số câu chuyện ,thơ,DN,CD,TN về tôn trọng người khác D,hoạt động dạy và học 1,ổn định tổ chức(1’) 2,KTBC(6’) (?)Liêm khiết là gì?Nêu tấm gương trong cuộc sống hàng ngày? 3,Bài mới *GTB:GV đọc HS nghe câu chuyện “chuyện lớp tôi”vào bài. TG HĐ thầy trò Nội dung 10’ 15’ 10’ HĐ 1:đặt vấn đề - GV gọi 1-2 HS đọc phần đặt vấn đề - HS đọc phần đặt vấn đề - GV tổ chức cho HS HĐNL(7’)trả lời câu hỏi sau: (?)Em có nhận xét gì về cách xử sự ,thái độ và việc làm của các bạn trong tình huống trên? (?)Theo em trong những hành vi đó ,hành vi nào đáng để chúng ta học tập?Hành vi nào cần phê phán vì sao? - HS HĐNL(7’)trả lời câu hỏi: - GV quan sát,giúp nhóm học yếu - GV gọi đại diện nhóm trả lời,bổ sung - GVNX.Chốt lại +Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác,kính trọng người trên,nhường nhịn trẻ nhỏ ,không công kích,chê bai người khác khi học có sở thích không giống mình ,là biểu hiện hành vi của những người biết cư sử có văn hoá đàng hoàng,đúng mực,khiến người khác chỉ thấy hài lòng,dễ chịu.Nhận sự tôn trọng quý mến của mọi người +Trong cuộc sống tôn trọng lẫn nhau là cơ sở , điều kiện xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp , lành mạnh giữa người với nhau .Tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết với tất cả mọi người ở mọi lúc ,mọi nơi HĐ2:Bài học - GV nêu câu hỏi.HS trả lời câu hỏi (?)Tìm biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng người khác? - Không coi trọng danh dự,nhân phẩm và lợi ích của người khác VD:Thái độ đối xử với người khuyết tật ,gặp người bất hạnh trong cuộc sống .Coi khinh họ .ăn nói trống không - GV giảng như sgk.HS nghe (?)Theo em tôn trọng người khác là gì?Nêu ý nghĩa? - GV: - CD : “ Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau “ “ Khó mà biết lẽ ,biết lời Biết ăn ,biết ở hơn người giàu sang” (?)Bản thân em có việc làm gì thể hiện tôn trọng người khác ?Nêu tấm gương tôn trọng người khác ở trường,lớp , xã hội? - HS tự liên hệ bản thân,nêu tấm gương xung quanh các em - GVNX.Chốt kiến thức toàn bài HĐ3:Bài tập Bài a(sgk-10) (?)Những hành vi nào trong sgk-10 thể hiện rõ sự tôn trọng người khác? Bài b(sgk-10) (?)Em tán thành ,không tán thành ý kiến sgk?vì sao? - GV gọi HS lên bảng làm,bổ sung - GVNX.Nêu đáp án(ghi bảng) I/Đặt vấn đề II/Bài học 1,KN -Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức,coi trọng danh dự nhân phẩm và lợi ích của người khác thể hiện lối sông có văn hoá của mỗi người 2,ý nghĩa (sgk-9) 3,Cách rèn luyện -Tôn trọng người khác mọi lúc,mọi nơi -Thể hiện cử chỉ hành động,lời nói tôn trọng người khác III/Bài tập Bài a(sgk-10) Đáp án:a,g Bài b(sgk-10) -Tán thành:b,c -Không tán thành:a 4,Củng cố(2’) -NDBH(sgk-9) 5,Hướng dẫn học bài(1’) -Học bài -Đọc trước bài 6,Rút kinh nghiệm NS:30/9/07 NG:3/10/07 Tiết 4: giữ chữ tín A,mục tiêu 1,KT:Giúp HS nắm được: - Thế nào là giữ chữ tín,những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong c/s hàng ngày - Vì sao trong c/s hàng ngày ,mối quan hệ xã hội mọi người đều cần phải giữ chữ tín 2,KN: - HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín - HS rèn luyện thói quen để tôn trọng người luôn biết giữ chữ tín trong mọi việc 3,TĐ: - HS có mong muốn và rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín B,phương pháp - Đàm thoại - Hoạt động nhóm C,phương tiện –tài liệu - SGV,SGK CD8 - Sưu tầm một số câu chuyện ,thơ,DN,CD,TN về giữ chữ tín D,hoạt động dạy và học 1,ổn định tổ chức(1’) 2,KTBC(5’) (?)Thế nào là tôn trọng người khác?Nêu ý nghĩa? 3,Bài mới *GTB:GV gt như sgv vào bài TG HĐ thầy trò Nội dung 10’ 15’ 10’ HĐ1:đặt vấn đề - GV gọi HS đọc phần ĐVĐ trong sgk - HS đọc phần ĐVĐ trong sgk - GV nêu câu hỏi - HS trả lời câu hỏi (?)Tìm hiểu việc làm của nước Lỗ? - Nước Lỗ phải cống nạp một cái đỉnh quý cho nước Tề.Nước Lỗ làm đỉnh giả mang sang (?)Tìm hiểu việc làm của Nhạc Chính Tử?Vì sao ông lại làm như vậy? -Vua Tề chỉ tin người mang đi là Nhạc Chính Tử.Nhưng ông không chịu đưa sang vì cái đỉnh giả đó sẽ làm mất lòng tin của vua Tề với ông (?)Một em bé đã nhờ Bác điều gì?Bác đã làm gì ?Vì sao bác làm như vậy? - Một em bé ở Pắc bó đòi Bác mua cho một cái vòng bạc .Bác đã hứa và Bác giữ lời hứa đó .Bác làm như vậy vì Bác là người giữ chữ tín. (?)Người sán xuất,kinh doanh hàng hoá phải làm tốt điều gì với người tiêu dùng?Vì sao?Kí kết hợp đồng phải làm đúng điều gì?Vì sao không được làm trái với quy định kí kết? - Đảm bảo chất lượng hàng hoá ,giá thành,mẫu mã,thời gian,thái độ vì nếu không làm như vậy sẽ mất lòng tin với khách hàng và hàng hoá sẽ không được tiêu thụ. - Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu kí kết.Nếu không sẽ ảnh hưởng yếu tố kinh tế,thời gian,uy tín ,đặc biệt lòng tin giữa hai bên (?)Qua phần ĐVĐ em rút ra bài học gì? - Chúng ta phải biết giữ lòng tin ,giữ lời hứa ,có trách nhiệm với việc làm của mình.Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu và quý trọng HĐ2:bài học - GV tổ chức HĐNL(7’)trả lời câu hỏi sau: (?)Muốn giữ lòng tin của mọi người chúng ta phải làm gì? (?)Có ý kiến cho rằng:Giữ chữ tín là chỉ giữ lời hứa?em cho biết ý kiến và giải thích vì sao? (?)Tìm VD hành vi không đúng lời hứa nhưng cũng không phải là giữ chữ tín? (?)Tìm biểu hiện hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong c/s hàng ngày? - HSHĐNL(7’) trả lời câu hỏi - GV quan sát,giúp nhóm học yếu - GV NX.Nêu đáp án +Câu 1:Mọi người làm tốt công việc được giao ,giữ lời hứa,đúng hẹn,lời nói đi đôi với việc làm,không nói gian ,làm dối +Câu 2:giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng của giữ chữ tín. +Câu 3:Bố mẹ hứa cho đi chơi.Nhưng mẹ ốm vào ngày đó,bố đi công tác đột xuất. +Câu 4:Giữ chữ tín - GĐ:chăm học,làm,đi học đúng giừ - Nhà trường:Thực hiện đúng nội quy,nộp bài tập đúng quy định.. - XH:Hàng hoá sản xuất chất lượng cao,thực hiện đúng kí kết hợp đồng (?)Theo em giữ chữ tín là gì?giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào ?Trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ chữ tín? (?)Theo em cần phải làm gì để giữ chữ tín? - Học tập tốt ,ngoan,nghe lời ông bà,cha mẹ,thầy cô (?)Tìm những câu ca dao ,TN về giữ chữ tín? - “Khôn ngoan chẳng lọ thật thà” - “Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê” HĐ3:bài tập Bài 1(sgk-13) (?)Trong tình huống trong sgk hành vi nào biểu hiện giữ chữ tín và ngược lại?vì sao? - GV gọi HS lên bảng làm bài tập,bổ sung - GVNX.KL toàn bài I/đặt vấn đề II/bài học 1,KN - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin nhau. 2,ý nghĩa (sgk) 3,Trách nhiệm của mọi người - Mỗi người phải làm tốt nghĩa vụ của mình ,giữ đúng lời hứa ,hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh III/bài tập Bài 1(sgk-13) +THb:Bố T là người giữ chữ tín vì do điều kiện công tác bố không đưa em đi chơi được +Các TH còn lại đều không giữ chữ tín vì không giữ lời hứa ,có giữ chữ tín nhưng không đúng 4,củng cố (3’) -Nội dung bài học(sgk-12) 5,Hướng dẫn học bài(1’) -Học bài -Đọc trước bài 6,Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGDCD8t14 mau lao cai.doc
Giáo án liên quan