A.Mục tiêu bài học.
Giúp hs:-Hiểu đc thế nào là tôn trọng lẽ phải,ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải đvới c/s.
-Biết tôn trọng những hành vi không tôn trọng lẽ phải.
-RL và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải.
B.Chuẩn bị:-Phiếu htập.
-Chuyện thơ,tục ngữ,cd.
C.Hoạt động dạy học.
*Bài mới:
38 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Du- TP Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ban hành.
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
- Là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành.
Đạo đức
Pháp luật
- Chuẩn mực đạo đức xã hội đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân.
¯
- Tự giác thực hiện.
¯
- Sợ dư luận xã hội, lương tâm cắn rứt.
- Do nhà nước đặt ra được ghi lại bằng văn bản.
¯
- Bắt buộc.
¯
- Phạt cảnh cáo.
- Phạt tù.
- Phạt tiền.
- HS thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: GV cho HS thảo luận nhóm.
- Hành vi vi phạm kỉ luật của Bình như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong lớp do Ban giám hiệu nhà trường xử lí trên cơ sở nội quy trường học.
- Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật, căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt đích đáng.
E. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, nắm kiến thức phần đã học.
- Hoàn chỉnh bài tập 1 vào vở.
- Tìm hiểu phần kiến thức còn lại của bài học.
Ngày 17 tháng 04 năm 2007
Tiết 31:
Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Về kiến thức:
- HS hiểu được đặc điểm của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
2. Về kỉ năng:
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật.
3. Về thái độ:
- Hình thành trong HS ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống và làm việc theo pháp luật.
B. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Sơ đồ hệ thống pháp luật.
C. Bài cũ:
- Em hiểu pháp luật là gì ?
D. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài:
GV.
* Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV chia lớp làm 4 nhóm, tổ chức cho HS thảo luận.
? Pháp luật có đặc điểm như thế nào?
? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Bản chất của pháp luật?
? Nêu ví dụ để thể hiện điều đó?
? Pháp luật có vai trò như thế nào?
? Em hãy lấy ví dụ để làm rõ vai trò của pháp luật?
? Qua phần thảo luận chúng ta rút ra bài học gì?
GV kết luận nội dung bài học.
GV tổ chức cho HS kể về những tấm gương bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và phê phán hành vi trái pháp luật.
- GV cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ về chủ đề: Sống, lao động, học tập theo Hiến pháp và pháp luật.
GV cho HS chuẩn bị câu hỏi theo các nội dung sau:
1. Kể chuyện gương tốt và chưa tốt.
2. Đọc thơ, tục ngữ, ca dao về pháp luật.
3. Tiểu phẩm ngắn.
II. Nội dung bài học:
2. Đặc điểm của pháp luật:
a. Tính quy phạm phổ biến.
b. Tính xác định chặt chẽ.
c. Tính bắt buộc.
- Mọi phương tiện khi đi qua ngã tư phải dừng khi có đèn đỏ.
3. Bản chất của pháp luật:
- Thể hiện tính dân chủ và quyền làm chủ của công dân.
* Ví dụ:
Công dân có quyền và nghĩa vụ sau:
Quyền kinh doanh -> Nghĩa vụ đóng thuế.
Quyền học tập -> Nghĩa vụ học tập tốt.
4. Vai trò của pháp luật:
- Pháp luật là phương tiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
- Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- HS.
- Cần sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
* Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật:
* Tục ngữ:
- Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay.
- Luật pháp bất vi thân.
- Chí công vô tư.
* Ca dao:
- Làm người trông rộng nghe xa
Biết luận, biết lí mới là người tinh.
III. Bài tập:
Bài tập 4:
Đạo đức
Pháp luật
Cơ sở hình thành
Đúc kết từ thực tế cu8ộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ
Do nhà nước ban hành
Hình thức thể hiện
Các câu ca dao, tục ngữ, các câu châm ngôn
Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy địnhcác quyền, nghĩa vụ công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước.
Biện pháp đảm bảo thực hiện
Tự giác thông qua tác động của dư luận xã hội: lên án, khuyến khích, khen, chê.
Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lí các hành vi vi phạm
E. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài năm kiến thức.
- Làm các bài tập còn lại.
- Đọc kĩ bài mới.
Ngày 22 tháng 04 năm 2007
Tiết 32:
Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Về kiến thức:
- HS nắm được những nội dung đã học.
2. Về kỉ năng:
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào Hiến pháp, pháp luật.
3. Về thái độ:
- Hình thành trong HS ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống và làm việc theo pháp luật.
B. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Sơ đồ hệ thống pháp luật.
C. Bài cũ:
- Em hãy nêu một số quyền và nghĩa vụ của công dân ?
D. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài:
GV.
* Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Tệ nạn xã hội là gì?
? Tệ nạn xã hội gây ra những tác hại gì?
? Theo em, cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan với nhau không? Vì sao?
? Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai?
* Gia đình.
* Xã hội.
* Nhà trường.
* Bản thân.
* Cả 4 ý kiến trên.
? Chúng ta cần làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội?
? Em hãy kể một số tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng mà em biết?
GV chia lớp làm 2 nhóm.
* Nhóm 1: Kể tên các tài sản của nhà nước.
* Nhóm 2: Kể tên những tài sản thuộc lợi ích cộng đồng.
? Trước những tài sản của nhà nước và tài sản thuộc lợi ích cộng đồng ấy mổi công dân cần làm gì?
? Vậy trách nhiệm của học sinh như thế nào?
? Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về trách nhiệm của học sinh?
* Điện nước của nhà trường thì không cần phải tiết kiệm.
* Họp lớp bàn về tài sản là không cần thiết.
* Vứt rác sang lớp bạn, xuống sân trường là vi phạm.
* Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường.
* Đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hoá.
* Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng.
* Báo cáo với thầy cô về hành vi vẽ, viết lên tường, bàn ghế.
-> GV kết luận.
I. Hệ thống những nội dung đã học:
1. Tệ nạn xã hội:
- Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật.
+ ảnh hưởng đến sức khoẻ.
+ ảnh hưởng tinh thần và đạo đức.
+ Gia đình tan nát.
+ ảnh hưởng kinh tế.
+ Suy thoái giống nòi.
+ Gây đại dịch AIDS.
+ Dẫn đến cái chết.
- HS thảo luận.
2. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng:
Tài sản nhà nước
Lợi ích cộng đồng.
- Đất đai
- Rừng núi
- Sông hồ
- Nguồn nước
- Tài nguyên trong lòng đất
- Nhà văn hoá
- Khu du lịch.
- Đường sá
- Cầu cống
- Bệnh viện
- Trường học
- Công viên
- Vốn và tài sản do nhà nước đầu tư.
- Có ý thức bảo vệ.
- Tăng cường quản lí.
- Chống lảng phí, tham ô, tham nhũng, tiết kiệm.
- Tuyên truyền, giáo dục thực hiện quy định của pháp luật.
- Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản nhà nước
* Học sinh:
- Giữ gìn vệ sinh môi trưưòng.
- Bảo vệ tài sản của lớp, trưưòng, xã hội.
- Tiết kiệm trong sử dụng điện, nước.
- Có lối sống giản dị.
- Phê phán hành vi vi phạm tài sản.
- Tuyên truyền mọi người thực hiện pháp luật.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
E. Hướng dẫn học ở nhà:
- Hệ thống, nắm chắc những kiến thức đã học.
- Hoàn chĩnh các bài tập tình huống.
Ngày 06 tháng 05 năm 2007
Tiết 33:
ôn tập học kì II
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Về kiến thức:
- Cũng cố lại những kiến thức cơ bản đã học trong học kì II.
2. Về kỉ năng:
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào Hiến pháp, pháp luật.
- Có ý thức phòng chống các tệ nạn xã hội.
3. Về thái độ:
- Hình thành trong HS ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống và làm việc theo pháp luật.
B. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Một số tấm gương người tốt, việc tốt.
- Sơ đồ hệ thống pháp luật.
C. Bài cũ:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
D. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài:
GV.
* Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Tệ nạn xã hội là gì?
? Tệ nạn xã hội gây ra những tác hại gì?
? Theo em, cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan với nhau không? Vì sao?
? Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai?
* Gia đình.
* Xã hội.
* Nhà trường.
* Bản thân.
* Cả 4 ý kiến trên.
? Chúng ta cần làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội?
? Em hãy kể một số tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng mà em biết?
GV chia lớp làm 2 nhóm.
* Nhóm 1: Kể tên các tài sản của nhà nước.
* Nhóm 2: Kể tên những tài sản thuộc lợi ích cộng đồng.
? Trước những tài sản của nhà nước và tài sản thuộc lợi ích cộng đồng ấy mổi công dân cần làm gì?
? Vậy trách nhiệm của học sinh như thế nào?
? Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về trách nhiệm của học sinh?
* Điện nước của nhà trường thì không cần phải tiết kiệm.
* Họp lớp bàn về tài sản là không cần thiết.
* Vứt rác sang lớp bạn, xuống sân trường là vi phạm.
* Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường.
* Đi tham quan phải biết bảo vệ di sản văn hoá.
* Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng.
* Báo cáo với thầy cô về hành vi vẽ, viết lên tường, bàn ghế.
-> GV kết luận.
I. Hệ thống những nội dung đã học:
1. Tệ nạn xã hội:
- Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật.
+ ảnh hưởng đến sức khoẻ.
+ ảnh hưởng tinh thần và đạo đức.
+ Gia đình tan nát.
+ ảnh hưởng kinh tế.
+ Suy thoái giống nòi.
+ Gây đại dịch AIDS.
+ Dẫn đến cái chết.
- HS thảo luận.
2. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng:
Tài sản nhà nước
Lợi ích cộng đồng.
- Đất đai
- Rừng núi
- Sông hồ
- Nguồn nước
- Tài nguyên trong lòng đất
- Nhà văn hoá
- Khu du lịch.
- Đường sá
- Cầu cống
- Bệnh viện
- Trường học
- Công viên
- Vốn và tài sản do nhà nước đầu tư.
- Có ý thức bảo vệ.
- Tăng cường quản lí.
- Chống lảng phí, tham ô, tham nhũng, tiết kiệm.
- Tuyên truyền, giáo dục thực hiện quy định của pháp luật.
- Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản nhà nước
* Học sinh:
- Giữ gìn vệ sinh môi trưưòng.
- Bảo vệ tài sản của lớp, trưưòng, xã hội.
- Tiết kiệm trong sử dụng điện, nước.
- Có lối sống giản dị.
- Phê phán hành vi vi phạm tài sản.
- Tuyên truyền mọi người thực hiện pháp luật.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
E. Hướng dẫn học ở nhà:
- Hệ thống, nắm chắc những kiến thức đã học.
- Hoàn chĩnh các bài tập tình huống.
File đính kèm:
- giaoduc cong dan 8.doc