Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trường THCS Bình Thạnh

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Thông qua việc tìm hiểu 2 thông tin trong phần đặt vấn đề HS rút ra bài học là không chơi bài ăn tiền, không ham mê cờ bạc, không nghe kẻ xấu để nghiện hút. Thấy được tác hại của của các tệ nạn xã hội.

2. Thái độ: Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào các tệ nạn xã hội.

3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựa vào các tình huống để rút ra bài học, tìm hiểu thực tế

II. Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV, 1 số câu chuyện kể về các tệ nạn xã hội. Tranh phòng chống các tệ nạn xã hội.

III. Hoạt động dạy và học:

1. Điêm danh

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc41 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trường THCS Bình Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ban hành HP của CM DTDCND. * Hiến pháp năm1959: HP của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. * Hiến pháp năm 1980: HP của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước. * Hiến pháp năm 1992: HP của thời kì đổi mới đất nước. Ra đời năm 1946. Hiến pháp 1959, 1980, 1992 là sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Do Quốc hội ban hành Hiến pháp Đọc KT - VH - CT Xã hội, bản chất Nhà nước Nghĩa vụ công dân Ban hành các đạo luật Đặc biệt Ghi bài vào vở. Đọc Thảo luận, phát biểu Đọc, ghi kết quả vào bảng phụ Thảo luận bàn, trình bày kết quả 4. Củng cố: (3’) Nói đến thủ tướng chính phủ, quyền hạn của thủ tướng chính phủ, em nghĩ đến nội dung nào? Em hiểu Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp như thế nào? Hiến pháp do cơ quan nào ban hành ? Ngoài Hiến pháp Quốc hội còn ban hành những văn bản nào khác? Quốc hội thuộc cơ quan nào trong bộ máy nhà nước? Ngoài ra còn có các cơ quan nào khác? 5.Dặn do :(1’) - Xem lại bài 17, lớp 7 để biết cơ quan ban hành hiến pháp, luật. - Chuẩn bị bài 21. Ngaøy soaïn: ..../..../.... Ngaøy daïy: ..../..../.... Tuần 33 Tiết 33 Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS hiểu được đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật. 3. Kĩ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật va thói quen sống , làm việc theo pháp luật II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGV, Pháp luật. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài. 3. Phương pháp: Diễn giải, thảo luận. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 1’ 2.Kiểm tra bài cu: 7’ Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp 1992 Trách nhiệm của Nhà nước đối với việc xây dựng Hiến pháp 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Chúng ta đã tìm hiểu Hiến pháp 1992. Pháp luật là sự cụ thể hóa của Hiến pháp. Vậy Pháp luật là gì, ta cùng tìm hiểu b.Dạy bài mới: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 15’ I.Đặt vấn đề II.Bài học 1.phap luật là gì: Là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2. Đặc điểm của pháp luật: a. Tính quy phạm phổ biến: Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến. b. Tính xác định chặt chẽ : Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật. c. Tính bắt buộc( tính cưỡng chế) : Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nàh nứơc, bắt buộc mọi người đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo qui định. Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề => Khái niệm pháp luật - Gọi HS đọc - Em có nhận xét gì về Điều 74 Hiến pháp và Điều 132 bộ luật hình sự? Điều 132, khoản 2, điều 189 thể hiện đặc điểm gì của pháp luật? - Hành vi đốt phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị xử lí thế nào? - Qua các điều trên rút ra ý nghĩa gì? - Công cụ để quản lí xã hội, bảo đảm nhà nước tồn tại đó là gì? - Pháp luật là gì? - Pháp luật ra đời khi nào? - Pháp luật do ai ban hành? - Biện pháp để pháp luật áp dụng rộng rãi trong nhân dân là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của pháp luật Thảo luận chung: - Nêu một số qui định của pháp luật? ( người đi bộ, người đi đường, quyền tự do kinh doanh....) =>Tất cả những qui định trên thể hiện tính qui phạm phổ biến của pháp luật. - Qua phần đặt vấn đề , từng qui định phụ thuộc vào các điều , Luật , Hiến pháp thể hiện đặc điểm gì của pháp luật? - Những trường hợp:vi phạm pháp luật: trộm cắp giết người luật giao thông: vượt đèn đỏ, chở quá số người qui định... => Thể hiện đặc điểm gì của pháp luật? "HS đọc "Những qui định của pháp luật "Tính bắt buộc, cưỡng chế của pháp luật. "Tính cưỡng chế "Phạt => tính cưỡng chế của pháp luật "Chính là pháp luật "HS trình bày "Pháp luật ra đời khi có nhà nước "Do nhà nước ban hành "Tuyên truyền , phổ biến , giáo dục thuyết phục, cưỡng chế. " HS nêu: chấp hành trật tự an toàn giao thông: đi đúng hướng đi, đúng phần đường , .... "Tính xác định chặt chẽ của pháp luật "Thể hiện tính bắt buộc của pháp luật 4. Củng cố: (3’) Em hiểu Pháp luật là gì? Giữa phạm trù Pháp luật và đạo đức, thì phạm trù nào có giá trị cao hơn? Vì sao? Bài tập 1) SGK và BT 2) SGK 5. Dặn dò: (3’) - Học thuộc bài học; làm một số bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết 2 Ngaøy soaïn: ..../..../.... Ngaøy daïy: ..../..../.... Tuần 34 Tiết 34 Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS hiểu được đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật. 3. Kĩ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật va thói quen sống , làm việc theo pháp luật II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGV, Pháp luật. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài. 3. Phương pháp: Diễn giải, thảo luận. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 1’ 2.Kiểm tra bài cu: 7’ - Em hiểu pháp luật là gì? Nêu các đặc điểm của pháp luật ? - Nêu nội dung của tính qui phạm phổ biến? Tính xác định chặt chẽ ? 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Chúng ta đã tìm hiểu Hiến pháp 1992. Pháp luật là sự cụ thể hóa của Hiến pháp. Vậy Pháp luật là gì, ta cùng tìm hiểu b.Dạy bài mới: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 15’ I.Đặt vấn đề II.Bài học 3. Bản chất của pháp luật: Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ( chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục). 4. Vai trò của pháp luật: Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội. III.Bài tập 1.Bài tập 1 Thẩm quyền xử lí vi phạm của Bình: Ban giám hiệu + công an địa phương Căn cứ xử lí: Pháp luật + nội qui trường Hành vi đánh nahu: Pháp luật 2.Bài tập 3 a.Ca dao tục ngữ Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau Em thuận, anh phúc b.Việc vi phạm đạo đức º lương tâm c.Xử phạt theo luật hôn nhân gia đình, vì đó là vi phạm Pháp luật Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất của nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam. - Pháp luật ra đời khi nào? Pháp luật nướcCHXHCN VN ra đời khi nào? Nhà nước ta ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do đảng nào lãnh đạo? - Trong đó giai cấp nào là lực lượng nòng cốt ?Vì sao? Bản chất của pháp luật thể hiện như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của pháp luật - Pháp luật có vai trò gì? Giữa pháp luật và đạo đức có điểm nào giống và khác nhau ? Hoạt động3: Rèn luyện bài tập SGK: Yêu cầu học sinh đọc Xác định yêu cầu Nhận xét Yêu cầu học sinh đọc Ca dao tục ngữ dựa cơ sở nào? "Pháp luật ra đời khi có nhà nước. Khi có nhà nước CHXHCN Việt Nam "Cách mạng tháng 8 /1945 thành công, do ĐCS Việt Nam lãnh đạo. Trong đó giai cấp công nhân và nông dân giữ vai trò nòng cốt. Vì đây là hai lực ; lượng đông đảo nhất , là giai cấp chịu nhiều áp bức bóc lột nhất. "Điểm giống nhau: pháp luật mang tính bắt buộc, nếu vi phạm sẽ bị các biện pháp: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. "Đạo đức : mang tính tự giác, chịu dư luận cuả xã hội và chịu trách nhiệm của toà án lương tâm. Đọc bài tập 1 Giải quyết Đọc xử lí câu hỏi Đạo đức 4. Củng cố: (3’) - Pháp luật ra đời khi nào? Pháp luật nướcCHXHCN VN ra đời khi nào? Nhà nước ta ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do đảng nào lãnh đạo? - Trong đó giai cấp nào là lực lượng nòng cốt ?Vì sao? - Bản chất của pháp luật thể hiện như thế nào? 5. Dặn dò:(3’) Học thuộc nội dung bài học ; chuẩn bị ôn tập HKII Ngaøy soaïn: ..../..../.... Ngaøy daïy: ..../..../.... Tuần :35 Tiết : 35 NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm được tìnhhình thực tế ở địa phương về chínhtrị, an ninh trật tự, II.CHUẨN BỊ: Tư liệu liên quan. III.TIẾN TRINH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 1’ 2.Kiểm tra bài cu: 5’ Pháp luật là gì? Đặc điểm của Pháp luật? Vai trò của Nhà nước? 3.Bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH 10’ 10’ 18’ I.Đặt vấn đề II.Các nội dung đã học III.Giải đáp thắc mắc HĐ1:Tìm hiểu mục đặt vấn đề: Hãy nhận xét tình hình chính trị và an ninh trật tự ở xã, ấp, xóm em Hãy kể các cơ quan Nhà nước ở địa phương ? Hãy nhận xét tình hình thực hiện Pháp luật của người dân địa phương HĐ2: Nhắc lại nội dung đã học: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học (bài 13-21) HKII Yêu cầu học sinh đọc các điều của Hiến pháp, Pháp luật, giải thích (Tiết 35) Nhận xét sửa chữa, bổ sung HĐ3: Giải đáp thắc mắc: Hãy nêu những thắc mắc của em Giải đáp dựa vào Hiến pháp, Pháp luật Chính trị: ổn định An ninh trật tự:còn một số điểm cờ bạc, cá độ nhưng nhìn chung tốt UBND, HĐND, trường, trạm Thực hiện tốt Hiến pháp, Pháp luật Nhắc từng bài những nội dung chính Đọc giải thích Nêu 4.Dặn dò: 1’ Chuẩn bị thi HKII Ngaøy soaïn: ..../..../.... Ngaøy daïy: ..../..../.... Tuần :36 Tiết : 36 ÔN THI HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Hệ thống lại kiến thức cơ bản HKII Vận dụng kiến thức vào bài tập Nắm vững kiến thức đã học để làm bài thi III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định 2.Nội dung ôn tập Từ bài 13 – 21 Giới hạn bài thi 13, 14, 16, 18, 19, 21 Tự luận 16, 18, 21 Trắc nghiệm: 3 điểm Tự luận: 7 điểm 3.Dặn dò Học bài và xem các tình huống SGK Ngaøy soaïn: ..../..../.... Ngaøy daïy: ..../..../.... Tuần :37 Tiết : 37 KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Nhận ra những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình Có hướng khắc phục cho năm học sau II.CHUẨN BỊ: Kết quả thi HKII III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định 2.Chữa bài kiểm tra HKII 3.Công bố kết quả kiểm tra

File đính kèm:

  • docgdcd 8 4cot.doc