Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trần Thị Khuyên - Trường THCS Thanh Văn

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức :

- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ,những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải .

- Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người phải tôn trọng lẽ phải .

2. Về kỹ năng :

- Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luuyện bản thân để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải .

3. Về thái độ: :

 - Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày .

 - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải .

B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh

 + Gv: - SGK, SGV,phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài .

 + HS: - SGk, SBT, vë ghi, tµi liÖu s­u tÇm

C. Phương pháp:

- Thảo luận, gợi mở, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.

D. Tiến trình giê d¹y:

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bµi cò :

- KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh về sách vở.

3. Bài mới :

a) Giíi thiÖu bµi:

 *) HĐ 1 :

Sống trung thực dám bảo vệ những điều đúng đắn ,không chấp nhận và không làm những điều sai trái đó là những nội dung cốt lõi của tôn trọng lẽ phải .Vậy tôn trọng lẽ phải là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp những thắc mắc đó .

 

doc94 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trần Thị Khuyên - Trường THCS Thanh Văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nhóm trình bày kết quả. HS nhận xét-> GV nhận xét. * Hoạt động 4 HDHS tìm hiểu cách phòng chống ma tuý. + CH: Để phòng chống ma tuý chúng ta cần làm gì? - Giáo viên một số điều của luật phòng chống ma tuý và luật hình sự về ma tuý? I. Ma tuý là gì. 1. Khái niệm. - Ma tuý là các chất gây nghiện, kích thích hoặc ức chế thần kinh. 2. Một số ma tuý và các chất gây nghiện thường gặp. - Ma tuý: Thuốc phiện, cần sa, hêrôin, Amphetamin, côcain, Methamphetanin seduxen, Moocphin. - Các chất gây nghiện: Caphêin, Nicôtin. II. Nghiện ma tuý là gì? 1. Khái niệm. - Nghiện ma tuý là trạng thái nhiễm độc chu kì mãn tính do sử dụng lặp lại nhiều lần chất đó. 2. Đặc trưng của hiện tượng nghiện là: - Cần tăng dần liều dùng. - Có sự lệ thuộc về tâm lí, sinh lí của người dùng vào chất đó. - Nếu thiếu nó người nghiện sẽ có những triệu chứng như: uể oải, lên cơn co giật, đau đớnvà có thể làm bất cứ điều gì miễn là có nó để dùng. III. Nguyên nhân và tác hại của việc nghiện ma tuý. 1. Nguyên nhân. - Thiếu hiểu biết về các chất ma tuý và các chất gây nghiện. - Tò mò, đua đòi, sĩ diện - Bế tắc trong cuộc sống ( thi trượt, thất tình, thất nghiệp, bệnh tật) - Do sự gia tăng của thị trường ma tuý. - Do bị rủ rê, lừa gạt, ép buộc - Thiếu sự quan tâm của gia đình và xã hội 2. Tác hại của ma tuý. - Ảnh hưởng tới sức khoẻ, lây nhiễm HIV/AIDS . - Ảnh hưởng tới nhân cách, luôn thấy cuộc sống bế tắc, âu sầu, bi quan, sống gấp gáp không mục đích. - Suy thoái đạo đức. - Ảnh hưởng tới kinh tế, hạnh phúc gia đình. - Ảnh hưởng xấu đến trật tự, an ninh xã hội: Cờ bạc, trộm cắp, cướp giật, cướp của, giết người. IV. Cách phòng chống ma tuý. - Có hiểu biết đầy đủ về ma tuý. - Sống lành mạnh, giản dị. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, phòng chống ma tuý. 4. Củng cố: - CH: Ma tuý là gì? Nêu những tác hại của ma túy? Hướng dẫn về nhà - Ôn tập chuẩn bị thi học kì II Ôn tập các bài đã học từ đầu học kì 2 đến nay (Xem lại nội dung bài học và bài tập) ***************** Ngày soạn: 29/4/2013 Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU : - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. Bảng phụ, phiếu học tập. 2/ Học sinh : - Học thuộc bài cũ. Xem lại nội dung bài học và bài tập các bài đã học III. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 . Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động1. HDHS ôn tập bài: Quyền tự do ngôn luận. + CH: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? + CH: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong những trường hợp nào? + CH: Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận có phải tuân theo quy định của pháp luật không? *Hoạt động 2. HDHS ôn tập bài: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. + CH: Em hiểu hiến pháp là gì? + CH: Hiến pháp qui định những vấn đề gì? + CH: Cơ quan nào có quyền lập ra hiến pháp? -> Quốc hội có quyền sửa đổi hiến pháp và thông qua quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí. * Hoạt động3. HDHS ôn tập bài: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. + CH: Các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học đề ra các quy định để làm gì? + CH: Xã hội đề ra pháp luật để làm gì? Vì sao phải có pháp luật? + CH: Nếu không có pháp luật thì xã hội sẽ như thế nào? + CH: Qua đó em có thể rút ra kết luận gì? + CH: Pháp luật Việt Nam có những đặc điểm gì? + CH: Em hiểu như thế nào về tính quy phạm. tính xác định và tính bắt buộc của pháp luật? + CH: Bản chất của pháp luật Việt Nam là gì? + CH: Pháp luật có những vai trò gì? I. Quyền tự do ngôn luận. 1. Khái niệm. - Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của xã hội. 2. Quyền tự do ngôn luận của công dân. - Quyền tự do báo chí. - Quyền được thông tin theo quy định của pháp luật. - Có quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở. - Kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân... - Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của nhân dân. II. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. 1. Khái niệm. Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp, không được trái với hiến pháp - Nội dung cơ bản của hiến pháp . + Bản chất nhà nước. + Chế độ chính trị. + Chế độ kinh tế. + Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ. + Bảo vệ tổ quốc. + Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân. + Tổ chức bộ máy nhà nước. - Hiến pháp do quốc hội xây dựng. - Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật. III. Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. 1. Khái niệm. - Pháp luật là qui tắc xử sự chung và có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo, thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2. Đặc điểm. - Tính qui phạm phổ biến. - Tính xác định chặt chẽ. - Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế). 3. Bản chất của pháp luật Việt Nam. - Pháp luật Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân. 4. Vai trò của pháp luật. - Pháp luật là công cụ để quản lí nhà nước, kinh tế, văn hoá xã hội. - Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. - Là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 4. Củng cố HS nhắc lại nội dung của các bài còn lại(Bài 13,14,15,16, 17,18) 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập chuẩn bị thi học kì. ******************* Ngày soạn: 03/5/2013 Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu các kiến thức cơ bản đã học. 2/ Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế 3/ Về thái độ: Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Soạn giáo án; Lập ma trận; Đề kiểm tra photo sẵn 2. HS: Ôn tập các bài đã học III. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: Ổn định tổ chức lớp: . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: . GV phát đề cho HS: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung chính Các mức độ đánh giá Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phòng chống tệ nạn xã hội Câu 2-ý1 (1đ) III (1đ) Câu 2-ý2 (1đ) 3 2. Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 4 (2 đ) 2 3. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác (0,5đ 0,5 4. Quyền tự do ngôn luận Câu 3(1đ) 1 5. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 1-ý1 (1đ) II (0,5đ) Câu 1-ý2 (2đ) 3,5 Tổng điểm 1,5 3,5 5 10 TRẮC NGHIỆM : ( 2điểm )I. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Theo em, quyền định đoạt tài sản của công dân là quyền: a. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản. b. Quyền quyết định đối với tài sản như: mua, bán, tặng, cho, để lại thừa kế, phá huỷ, vứt bỏ c. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó. d. Tất cả các quyền trên. II. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau: 1. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội nhũ trí thức. 2. Chỉmới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. III. Nếu đồng ý em điền Đ, nếu không đồng ý em điền K vào cuối những ý kiến sau đây: 1. Những người mắc tệ nạn xã hội thường là những người lười lao động, thích hưởng thụ. 2. Pháp luật không xử lí những người nghiện ma tuý và mại dâm vì đó chỉ là vi phạm đạo đức. 3. Hút thuốc lá và uống rượu không có hại vì đó không phải là ma tuý. 4. Tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể sẽ giúp tránh xa được tệ nạn xã hội. * TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Hiến pháp là gì ?Từ khi thành lập nước đến nay nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp?Hãy kể tên? Hiến pháp 1992 gồm bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều ?Nêu nội dung cơ bản? Câu 2: Theo em, những nguyên nhân nào dẫn con người xa vào các tệ nạn xã hội? Em có những biện pháp gì để giữ mình không bị xa vào tệ nạn xã hội và góp phần phòng chống tệ nạn xã hội? Câu 3: Hiện nay, trên đài phát thanh, truyền hình và một số báo có mở những chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình. Em hãy nêu tên một vài chuyên mục mà em biết. Câu 4: An là học sinh chậm tiến, An thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như: đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học, đôi lần còn đánh nhau với các bạn trong trường. Theo em, ai có quyền xử lí những vi phạm của An ? Căn cứ để xử lí các vi phạm đó? Trong các hành vi trên của An, hành vi nào là vi phạm pháp luật? ĐÁP ÁN:I.b II( mỗi câu đúng được 0,25 điểm) 1. nhân dân 2. Quốc hội III. Câu 1-Đ Câu 2-S Câu 3-S Câu 4-Đ Phần II : TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: - KN mục1 SGK/56Nội dung của Hiến pháp 1992 (mục2 SGK/56) Câu 2: * Khách quan:+ Kỉ cương Pháp luật không nghiêm + Cha mẹ nuông chiều, + Do bạn bè rủ rê, lôi kéo,ép buộc. * Chủ quan: + Lười lao động, ham chơi, đua đòi + Do tò mò + Do thiếu hiểu biết Biện pháp: + Không tham gia che giấu, tàng trữ ma tuý Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội Vui chơi, giải trí lành mạnh Câu 3: Thư bạn đọc, trả lời bạn nghe đài, hộp thư truyền hình, ý kiến bạn đọc. Câu 4: - Hành vi vi phạm của Bình như đi học muộn, không làm bài tập.do BGH nhà trường xử lí trên cơ sở nội quy trường học.- Hành vi đánh nhau với bạn, căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp sử lí phù hợp. 4. Củng cố: Nhận xét giờ làm bài 5. Dặn dò: Xem lại đề bài và các bài đã học

File đính kèm:

  • docgiao an GDCD8.doc