A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được vai trò của PL trong đời sống.
2. Kĩ năng: HS biết tôn trọng PL và có thói quen sống và làm việc theo HP, PL. 3. Thái độ: HS có niềm tin vào sự quản lí XH bằng PL của nhà nước ta.
B. Phương pháp:
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD8, Hiến pháp 1992 và một số bộ luật.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút).
II. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
1. Pháp luật là gì?. Nêu các đặc điểm của PL?.
2. Nêu những điểm khác nhau giữa pháp luật và kỉ kluật?.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2 phút):
Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
2 Triển khai bài:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Tiết 33 - Bài 21: Pháp Luật Nước CHXHCN Việt Nam (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 33: BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (T2)
Ngày soạn: 16/4
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được vai trò của PL trong đời sống.
2. Kĩ năng: HS biết tôn trọng PL và có thói quen sống và làm việc theo HP, PL. 3. Thái độ: HS có niềm tin vào sự quản lí XH bằng PL của nhà nước ta.
B. Phương pháp:
- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD8, Hiến pháp 1992 và một số bộ luật.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút).
II. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
1. Pháp luật là gì?. Nêu các đặc điểm của PL?.
2. Nêu những điểm khác nhau giữa pháp luật và kỉ kluật?.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2 phút):
Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
2 Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1: ( 14 phút) Tìm hiểu bản chất, vai trò của PL.
Gv: Theo em nhà trường đề ra các nội qui để làm gì?.
Gv: Các cơ quan nhà máy, xí nghiệp đề ra các qui định làm gì?.
Gv: Xã hội đề ra PL để làm gì?. Vì sao lại có PL?.
Gv: Bản chất của PL VN là gì?. Lấy ví dụ minh hoạ?.
VD:
Gv: PL có vai trò như thế nào?. Cho ví dụ?.
Gv: Vì sao nói Pl bảo vệ được quyền lợi ích hợp pháp của nhân dân?.
* HĐ2:( 10 phút) Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào PL cho HS.
Gv: Chia lớp thành các nhóm thi kể về những nội dung sau:
1. Những tấm gương bảo vệ chấp hành tốt Pl.
2. Những hành vi vi phạm PL thường xảy ra ở địa phương.
3. Nhận xét việc chấp hành kỉ luật của HS
trường ta.
4. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ về PL.
( Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay.
Luật pháp bất vị thân...)
Gv: Tại sao nói sống và làm việc theo HP và PL là có đạo đức và văn hoá?.
* HĐ3 Luyện tập ( 8 phút)
Gv: HD học sinh làm các bài tập: 1,2,3,4 sgk/61.
3. Bản chất và vai trò của PL Việt Nam:
* Bản chất:
- PL nước CHXHCNVN thể hiện ý chí và nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động trên các lĩnh vực như: Chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục.
* Vai trò của PL:
- PL là phương tiện để quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
- Phát huy quyền làm chủ và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nhân dân.
- PL bảo đảm sự công bằng xã hội.
* Bài tập 4: Những điểm khác nhau giữa PL và đạo đức:
Tiêu chí SS
Đạo đức
Pháp luật
Cơ sở hình thành
- Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ.
- Do nhà nước ban hành.
Hình thức thể hiện
- Các câu tục ngữ, ca dao, châm ngôn...
Các văn bản PL như: Hiến pháp, bộ luật, luật, pháp lệnh
( Trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ cơ bản của CD, nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ, viên chức nhà nước...)
Biện pháp bảo đảm thực hiện
- Tự giác thông qua tác động của dư luận xã hội: lên án, khuyến khích, khen chê..
Bằng sự tác động của nhà nước thông qua: Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe, cưỡng chế và các biện pháp xử lí khác.
IV. Củng cố: ( 2phút)
GV yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.
V. Dặn dò: ( 2 phút)
- Học bài.
- Chuẩn bị các tài liệu về an toàn giao thông, để học vào tiết sau.
File đính kèm:
- GDCD Lop 8 Tiet 31.doc