Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Tiết 24: Nghĩa Vụ Tôn Trọng Và Bảo Vệ Tài Sản Của Nhà Nước Và Lợi Ích Công Cộng

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức:

- Hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân

2. Về kỹ năng:

Học sinh biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật.

3. Về thái độ:

Thấy được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của thầy:

 - Bài soạn

 - Một số câu chuyện thực tế liên quan đến nội dung bài học.

 - Máy chiếu hắt, phim trong, bút dạ kính .

 - Một số tình huống liên quan đến bài học .

 - Hiến pháp năm 1992, Bộ luật hình sự, pháp lệnh chống tham nhũng.

 2. Chuẩn bị của trò:

 -Soạn trả lời các câu hỏi.

 -Sưu tầm một số câu chuyện trên báo liên quan .

 - Hiến pháp năm 1992

 -Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ liên quan đến nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

A. Ổn định tổ chức lớp (1')

 - Kiểm tra sĩ số.

 -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

B. Kiểm tra bài cũ: (3')

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Tiết 24: Nghĩa Vụ Tôn Trọng Và Bảo Vệ Tài Sản Của Nhà Nước Và Lợi Ích Công Cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 24: nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân 2. Về kỹ năng: Học sinh biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật. 3. Về thái độ: Thấy được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật. II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy: - Bài soạn - Một số câu chuyện thực tế liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu hắt, phim trong, bút dạ kính . - Một số tình huống liên quan đến bài học . - Hiến pháp năm 1992, Bộ luật hình sự, pháp lệnh chống tham nhũng. 2. Chuẩn bị của trò: -Soạn trả lời các câu hỏi. -Sưu tầm một số câu chuyện trên báo liên quan . - Hiến pháp năm 1992 -Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ liên quan đến nội dung bài học. III. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức lớp (1') - Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. B. Kiểm tra bài cũ: (3') Giáo viên dùng phim trong chiếu câu hỏi lên cho học sinh quan sát, gọi học sinh đọc và trả lời. Câu 1 :Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Câu2 :Tài sản nào sau đây thuộc sở hữu của công dân ? -Phần vốn, tài sản trong doanh nghiệp tư nhân . -Đất đai . -Trường học. -Bệnh viện. Khoáng sản. -Máy móc phòng khám tư nhân. GV:Nhận xét, cho điểm . 1' Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Học sinh trường Trần Quốc Toản lao động đào mương giúp địa phương.Hai em Quí và Hùng đã đàođược một hộp sắt,trong đó có những đồng tiền cổ.Quí và Hùng đã nộp toàn bộ chop trường trước sự chứng kiến của các bạn và cô giáo chủ nhiệm . Hỏi: -Số tiền trên thuộc sở hữu của ai ? Số tiền đó sẽ được sử dụng như thế nào ? HS: Trả lời, nhận xét,bổ sung . GV: Các em đều biết số tiền cổ trên thuộc quyền sở hữu nhà nước .Để hiểu rõ thêm thế nào làquyền sở hữu nhà nướcvà lợi ích công cộng, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay . TG Hoạt động động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt 10’ Hoạt động2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề GV: - Cử 1 đ 2 HS đọc ĐVĐ trong SGK đ HS đọc. GV: Đặt câu hỏi HS đocto rõ. I.Đặt vấn đề: 1) Theo em ý kiến nào đúng ? ý kiến nào sai? Vì sao? Giáo viên: chốt Học sinh trả lời, bổ sung ý kiến. - ý kiến của Lan đúng. Vì rừng là tài sản của Nhà nước giao cho Kiểm lâm, UBND quản lí nên các cơ quan này mới có trác nhiệm can thiệp và xử lí. 2) Nếu là Lan , em sẽ xử lý như thế nào khi thấy một người đang đốt rừng làm rẫy? Vì sao? GV: chốt giảng. Giáo viên: Dùng phim trong chiếu tình huống sau cho học sinh đọc, trả lời câu hỏi bên dưới: Khu nhà Nam ở có một bể nước công cộng. Hàng ngày mọi người thường đến đó để tắm, giặt, lấy nước về sử dụng trong sinh hoạt, nhưng Nam lại rủ bạn đến đó và thách xem ai là người dám vào đó bơi. Bạn của Nam đã nhận lời thách đấu. Đang bơi được 1 vòng thì bị bác bảo vệ phát hiện. Nam và các bạn sợ quá bỏ chạy bác bảo vệ bắt được và lập biên bản để xử phạt hành chính. 3/ Theo em Nam và các bạn làm thế đúng hay sai? Vì sao? 4/ Bác bảo vệ có quyền nhốt Nam và các bạn không? Vì sao? 5/ Qua các tình huống trên em rút ra bài học gì? Phải có nghĩa vụ bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. GV: Chốt: Như vậy mỗi công dân phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng .Để nắm vững vấn đề này chúng ta sang phần tiếp theo . Học sinh nhận xét, bổ sung. Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung Lan phải báo cáo cho cơ quan có trách nhiệm xử lí kịp thời, ngăn chặn những hậu quả xấu có thể xảy ra. - Nam và các bạn sai, vì xâm phạm tài sản của công. - Bác bảo vệ được lập biên bản xử phạt nhưng phải báo cáo cho cấp có thẩm q - Phải có nghĩa vụ bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. 15’ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học 6 Thế nào là tài sản Nhà nước? 2) Tài sản Nhà nước bao gồm những gì? 3) Lợi ích công cộng, tài sản của Nhà nước có tác dụng như thế nào trong việc phát triển xã hội? Giáo viên dùng phim trong giới thiệu tình huống sau: Giờ ra chơi, Nam và Bắc nô đùa, xô đẩy nhau không may Nam đẩy Bắc ngã vào cửa kính lớp làm kính vỡ tan. 7/ Em có nhận xét như thế nào về việc làm của Nam và Bắc? Học sinh nhận xét, bổ sung. Học sinh trả lời. Cá nhân nhận xét, bổ sung ý kiến. II. Nội dung bài học: 1.Tài sản Nhà nước: là tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lí. Bao gồm: đất đai, sông, hồ, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp. - Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. 2. Tác dụng: - Là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống cho nhân dân. 8/ Theo em hai bạn ấy sẽ chịu xử lý như thế nào? Tại sao? Từ đó em thấy công dân nghĩa vụ gì trong việc tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước ? Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm. Học sinh thảo luận nhóm, đại diện ghi ra phim trong trình bày, nhóm khác bổ sung. 3. Nghĩa vụ của công dân: - Không được xâm phạm. - Phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả không tham ô, lãng phí khi được Nhà nước giao quản lí và sử dụng. 9/ Nhà nước thực hiện quyền quản lý tài sản và lợi ích công công bằng cách nào? GV: Dùng phim trong chốt kiến thức. 10/ Bản thân các em đã làm gì để bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng? 4. Nhà nước thực hiện quản lí bằng cách: - Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản Nhà nươc. - Tuyên truyền giáo dục mọi công dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình. 6) HS thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình trong việc tôn trọng tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng cần phải làm gì? Giáo viên chốt lại ý chính. Học sinh thảo luận từng nhóm nhỏ (theo bàn) đại diện trình bầy, bổ sung. 5. Trách nhiệm của học sinh - Thực hiện tốt chính sách pháp luật. - Phê phán hành vi pha hoại tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng. - Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt pháp luật. - Có ý thức bảo vệ, sử dụng tiết kiệm điện, nước 8’ Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập GV: Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 – 2 /SGK GV nhận xét , cho điểm . Một học sinh đọc to,rõ trả lời , bổ sung ý kiến III. Luyện tập. Bài 1. - Hùng và bạn Nam lớp 8B đã không biết bảo vệ tài sản của nhà trường, - Có lỗi mà không dám nhận lỗi để đền bù cho nhà trường. đ Chưa thực hiện quyền tôn trọng tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng. Bài 2. - Ông Tám đã làm đúng trách nhiệm của người bảo quản máy phô tô là giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản, không cho ai sử dụng. - Nhưng ông lại làm sai ở chỗ: dùng máy cơ quan để phô tô tài liệu tăng thu nhập cho bản thân ( lạm dụng tài sản của Nhà nước- vi phạm vào quy định của pháp luật đối với người quản lí tài sản) 7’ Hoạt động 5Hướng dẫn củng cố, dặn dò học sinh GV :Tổ chức chop học sinh chơi trò “Ai nhanh hơn “ .Trong vòng 2 phút mỗi đội cử 1 bạn lên tìm những thứ thuộc tài sản nhà nước, đội nào tìm được nhiều hơn sẽ thắng. GV: Nhận xét cho điểm. Cử đại diện lên chơi IV. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố : Trò chơi “Ai nhanh hơn “ 2.Dặn dò : - Làm bài tập về nhà - Soạn trước bài 18.

File đính kèm:

  • docTiet 24 Nghia vu ton trong tai san nha nuoc va bao ve loi ich cong cong.doc
Giáo án liên quan