Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Tiết 2 - Bài 2: Liêm Khiết

A). MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- HS hiểu thế nào là liêm khiết, vì sao cần phải sống liêm khiết, muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì.

2. Kĩ năng.

- HS có thói quen và phải biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân.

3. Thái độ.

- Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết, đồng thời phê phán những hành vi thiếu tính liêm khiết.

B). PHƯƠNG PHÁP.

- Thảo luận nhóm, nêu gương, nêu vấn đề.

C). CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Chuẩn bị của GV.

- Giáo án, sưu tầm một vài dẫn chứng, câu chuyện đoạn thơ, ca dao tục ngữ có liên quan.

2. Chuẩn bị của HS.

- Đọc và N/C kĩ bài ở nhà, tham gia phát biểu, sưu tầm một số tấm gương thể hiện tính liêm khiết.

D). TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

I. Ổn định. Kiểm tra sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ.

1. Thế nào là tôn trọng lẽ phải, tôn trong lẽ phải có ý nghĩa như thế nào?

2. .Em hãy nêu cách rèn luyện bản thân về tôn trọng lẽ phải?

III. Bài mới.

* Đặt vấn đề.

GV giới thiệu truyện đọc về người có tính liêm khiết " Lưỡng Quốc Trạng Nguyên" Sau đó vào bài.

* Triển khai.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Tiết 2 - Bài 2: Liêm Khiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 Bài 2 LIÊM KHIẾT Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 8 ABCD A). MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS hiểu thế nào là liêm khiết, vì sao cần phải sống liêm khiết, muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì. 2. Kĩ năng. - HS có thói quen và phải biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân. 3. Thái độ. - Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết, đồng thời phê phán những hành vi thiếu tính liêm khiết. B). PHƯƠNG PHÁP. - Thảo luận nhóm, nêu gương, nêu vấn đề. C). CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Chuẩn bị của GV. - Giáo án, sưu tầm một vài dẫn chứng, câu chuyện đoạn thơ, ca dao tục ngữ có liên quan. 2. Chuẩn bị của HS. - Đọc và N/C kĩ bài ở nhà, tham gia phát biểu, sưu tầm một số tấm gương thể hiện tính liêm khiết. D). TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I. Ổn định. Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là tôn trọng lẽ phải, tôn trong lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? .Em hãy nêu cách rèn luyện bản thân về tôn trọng lẽ phải? III. Bài mới. * Đặt vấn đề. GV giới thiệu truyện đọc về người có tính liêm khiết " Lưỡng Quốc Trạng Nguyên" Sau đó vào bài. * Triển khai. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 GV giơi thiệu hướng dẩn tìm hiểu những biểu hiện của liêm khiết. GV. Chia hs thành nhóm nhỏ để thảo luận , gợi ý chia nhỏ vấn đề. HS Thảo luận nhóm, theo câu hỏi gợi ý SGK và gv. HS thảo luận trên giấy khổ lớn. GV yêu cầu hs đại diện nhóm trình bày. HS Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. GV gợi ý, trong điều kiện hiện nay lối sống XH chủ yếu là gì? HS trả lời. GV. Vì thế chúng ta cần phải làm gì? HS trả lời. GV nhận xét và chốt lại ý chính. * Hoạt động 2 GV cho hs tự tìm hiểu và liên hệ cụ thể. GV Gợi ý cho hs có thể đưa ra vd về lối sống liêm khiết mà em thấy trong cuộc sống hàng ngày. HS tìm những biểu hiện trái với lối sống liêm khiết? HS lấy một vài vd nói về lối sống liêm khiết trong thực tế, lớp học... GV chỉ rõ cho hs thấy: muốn làm giàu bằng tài năng và sức lao động của mình ( làm giàu chính đáng ) còn ngược lại trái với tính liêm khiết. GV cho hs ghi lên bảng những từ ngữ hoặc cụm từ nói về tính liêm khiết và trái với tính liêm khiết. HS ghi lên bảng. GV nhận xét rồi giới thiệu nội dung. * Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs rút ra khái niệm. Qua những tình huống và ví dụ ở trên theo các em liêm khiết là gì? Thế nào là liêm khiết? Cho ví dụ? HS trả lời. GV nêu một số tấm gương như: Bác Hồ, Dương Chấn, Mari - Quyri. GV nếu mỗi người ai cũng sống liêm khiết giúp chúng ta những gì? Xã hội như thế nào? HS trả lời. GV cho hs liên hệ bản thân, đối với bản thân hs cần phải làm gì để có một lối sống liêm khiết? Vậy, sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào? * Hoạt động 4: GV yêu cầu hs cả lớp làm BT a ( SGK ). Sau đó gọi lên bảng làm. GV nhận xét, cho điểm. - Hướng dẫn hs làm BT 2. GV rút ra kết luận. HS ghi vở. I. Đặt vấn đề. - Cách cư xử trên đáng học tập, noi gương và kính phục. - Đặc điểm chung: + Sống thanh cao không vụ lợi, hám danh, có trách nhiệm. + Thực dụng chạy theo đồng tiền. + Phải học tập những tấm gương đó cần thiết và có ý nghĩa thiét thực. II. Bài học: 1. Khái niệm: - Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống, không hám danh hám lợi, không ích kỉ nhỏ nhen. 3.Ý nghĩa: - Sẽ giúp cho con người sống thanh thản, được mọi người tin cậy và quý trọng. III. Bài tập: ( SGK ). * Tác dụng: HS biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết. - Đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết. - Thường xuyên rèn luyện có thói quen sống liêm khiết. IV. Củng cố: - GV cho 1 - 2 em hs nhắc lại nội dung bài học. - GV hướng dẫn BT về nhà. - Còn thời gian gv tiếp tục gợi ý cho hs chơi trò chơi tiếp sức, viết một đoạn văn ngắn nói về tấm gương có tính liêm khiết. V. Dặn dò: - Học thuộc bài và làm các BT còn lại trong SGK. - Sưu tầm truyện nói về liêm khiết và tôn trọng người khác. - Sưu tầm ca dao tục ngữ chuẩn bị bài mới. - Đọc và nghiên cứu kĩ bài mới. ----------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an gdcd 8(9).doc
Giáo án liên quan