Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 1+2 - Năm học 2013-2014

A. Mục tiêu :

 1. Về kiến thức :

 - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ,những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

 - Phân biệt được tụn trọng lẽ phải với khụng tụn trọng lẽ phải; í nghĩa của tụn trọng lẽ phải.

 2. Về kỹ năng :

 Học sinh có thói quen suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.

 3. Về thái độ

 - Học sinh cú ý thức tụn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

 - Không đồng tỡnh với những hành vi là trỏi lẽ phải, trỏi đạo lí của dân tộc.

B. Tài liệu phương tiện:

 - SGK, SGV GDCD 8.

 - Cõu chuyện, ca dao, tục ngữ, danh ngụn cú nội dung tụn trọng lẽ phải.

C.Kỹ nắng sống cơ bản được giáo dục trong bài

 -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện và ý nghĩa việc tôn trọng lẽ phải.

 -Kĩ năng phân tích so sánh biểu hiện tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.

 -Kĩ năng ứng xử giao tiếp.

 -Kĩ năng tự tin trong tình huống thể hiện sự tôn trọng lẽ phải.

E.Các phương pháp /Kĩ thuật dạy học

 -Thảo luận nhóm

 -Động não

 -Xử lí tình huống

doc8 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 1+2 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hải là gì ? Tụn trọng lẽ phải là gì? - Tụn trọng lẽ phải cú ý nghĩa như thế nào? -HS trả lời. II. Nụ̣i dung bài học - Lẽ phải là những điều đỳng dắn phự hợp với đạo lớ và lợi ớch chung của xó hội . - Tụn trọng lẽ phải là cụng nhận, ủng hộ, bảo vệ và tuõn theo những điều đỳng dắn khụng chấp nhận và làm theo những điều sai trỏi. - Tụn trọng lẽ phải giỳp mọi người cú cỏch ứng xử phự hợp, làm đẹp cỏc mối quan hệ xó hội, gúp phần thỳc đẩy xó hội ổn định và phỏt triển Hoạt động 4: Hướng dõ̃n học sinh luyợ̀n tọ̃p(5p) Mục tiêu :HS vận dụng kiến thức vào việc làm bài tập Rèn các KNS ; Kĩ năng thể hiện sự tự tin ,phân tích so sánh Bài 1 : GV : Treo bảng phụ bài tọ̃p HS : Lựa chọn và giải thích Bài 2 : Tiờ́n hành như bài tọ̃p 1 Bài 3: GV Treo bảng phụ bài tọ̃p HS Theo dõi làm bài tọ̃p III. Bài tọ̃p : Bài 1: Lựa chọn ý kiờ́n c Lắng nghe ý kiờ́n của bạn , tự phõn tích đánh giá xem ý kiờ́n nào hợp lý nhṍt thì theo . Bài 2: Lựa chọn cách ứng xử c Chỉ rõ cái sai của bạn và khuyờn bạn ,giúp đỡ bạn đờ̉ lõ̀n sau bạn khụng mắc khuyờ́t điờ̉m đó nữa . Bài 3: Hành vi thờ̉ hiợ̀n sự tụn trọng lẽ phải: a.Chṍp hành tụ́t mọi nụ̣i quy nơi mình sụ́ng ,làm viợ̀c và học tọ̃p . c. Phờ phán nhữnh viợ̀c làm sai trái . e. Lắng nghe ý kiờ́n của mọi người ,nhưng cũng sẵn sàng tranh luọ̃n với họ đờ̉ tìm ra lẽ phải. 4. Củng cụ́ – Dặn dò (5p) GV : Đọc cho hs nghe truỵện “Vụ án trái đṍt quay” đờ̉ củng cụ́ bài HS :làm bài tọ̃p 4,5, Chuõ̉n bị bài : LIấM KHIẾT ...... *Rỳt kinh nghiệm Ngày soạn: 06 /08 /2013 Ngày giảng: / 08/ 2013 tiết lớp 8A Sĩ số vắng . Ngày giảng: / 08/2013 tiết lớp 8B Sĩ số vắng .. Ngày giảng: / 08/2013 tiết lớp 8B Sĩ số vắng .. TUẦN 2 Tiết 2 LIấM KHIẾT A. Mục tiờu bài học : 1. Vờ̀ kiờ́n thức : - Học sinh hiờ̉u thờ́ nào là liờm khiờ́t - Nờu được một số biểu hiện của liêm khiết - Hiểu đươc ý nghĩa của liờm khiờ́t. 2. Vờ̀ kỹ năng : - Phõn biệt được hành vi liờm khiết với tham lam, làm giàu bất chớnh. - Biết sống liờm khiết, khụng tham lam. 3. Vờ̀ thái đụ̣ : Có thái đụ̣ kớnh trọng, đụ̀ng tình ,ủng hụ̣ và học tọ̃p tṍm gương những người liờm khiờ́t đụ̀ng thời phờ phán những hành vi thiờ́u liờm khiờ́t trong cuụ̣c sụ́ng. 4.Tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Cả cuộc đời Bác Hồ luôn sống trong sạch không hám danh lợi ,không toan tính riêng tư cho bản thân ,khước từ những ưu đãi dành cho chủ tịch nước để chăm lo cho nhân dân ,cho đất nước. 5. giáo dục pháp luật. -í nghĩa, tác dụng của tính liêm khiết B. Kỹ nắng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Kĩ năng xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết -Kĩ năng phân tích so sánh biểu hiện tính liêm khiết và không liêm khiết -Kĩ năng tư duy phê phán với biểu hiện liêm khiết và không liêm khiết C. Các phương pháp /Kĩ thuật dạy học -Thảo luận nhóm -Động não -Xử lí tình huống -Nghiên cứu trường hợp điển hình D. Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV GDCD 8 - Cõu chuyện , ca dao, tục ngữ cú nội dung liờn quan. E. Các hoạt đụ̣ng dạy học. 1. ễ̉n định tụ̉ chức .(1p) 2. Kiờ̉m tra bài cũ : ( 5p) Nờu mụ̣t vài hành vi tụn trọng lẽ phải của bản thõn em ? Ý nghĩa của những hành vi đó ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài GV . Đọc truyợ̀n Lưỡng Quụ́c trạng nguyờn ( T26-sgv ) gợi dõ̃n học sinh vào bài Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò Nụ̣i dung kiờ́n thức cõ̀n đạt Hoạt động 1 Tìm hiờ̉u phõ̀n đặt vṍn đờ̀ .(15p) Mục tiêu :HS bước đầu làm quen với những việc làm thể hiện là người liêm khiết Rèn cácKNS ;Kĩ năng tư duy,phân tích so sánh. - Đọc nội dung - Chia nhóm thảo luận Nhóm 1: 1, Nêu những thành quả mà Mari Quyri đã đạt được? 2. Liên hệ với cuộc sống của bà và nhận xét. 3, Nhận xét của em về những việc làm của Mari Quy ri. - ở Việt Nam có 3 ngôi trường mang tên bà: HCM, Hà Nội, Hải Phòng. Nhóm 2: 1, Câu nói của Dương Chấn thể hiện ông là người như thế nào? Nhóm 3: Hành động của Bác được đánh giá như thế nào? ? Các cư xử của 3 nhân vật có điểm gì chung? ? Việc học tập những tấm gương sáng đó có cần thiết trong thời buổi kinh tế thị trường không? - Chia nhóm - Đại diện trình bày Chuyển tiếp: - Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sạch trong đạo đức cá nhân từng người, dù là người dân bình thường hay cán bộ có chức quyền. Từ xưa cho đến nay chúng ta vẫn tôn trọng những người có tính liêm khiết. I. Đặt vṍn đờ̀ . - Bà cùng chồng đóng góp cho thế giới những sản phảm có giá trị khoa học và kinh tế. - Cuộc sống vô cùng khó khăn đặc biết sau ngày chồng ba qua đời. - Không tham lam, không màng danh lợi. - Làm việc công bằng, sống vì lợi ích của dân tộc. - Là người Việt Nam sống trong sạch, liêm khiết. - Nói lên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư, có trách nhiệm mà không đòi hỏi điều kiện vật chất nào. - Rất cần thiết Trong điờ̀u kiợ̀n hiợ̀n nay lụ́i sụ́ng thực dụng chạy theo đụ̀ng tiờ̀n có xu hướng ngày càng gia tăng thì viợ̀c học tọ̃p những tṍm gương đó càng trở nờn và có ý nghĩa thiờ́t thực Vì : + Giúp mọi người phõn biợ̀t được những hành vi thờ̉ hiợ̀n sự liờm khiờ́t hoặc khụng liờm khiờ́t trong cuụ̣c sụ́ng hằng ngày . + Đụ̀ng tình ,ủng hụ̣ ,quý trọng người liờm khiờ́t ,phờ phṍn những hành vi thiờ́u liờm khiờ́t : Tham ụ, tham nhũng.hám lợi .. + Giúp mọi người có thói quen và biờ́t tự kiờ̉m tra hành vi của mình đờ̉ rèn luyợ̀n bản thõn có lụ́i sụ́ng liờm khiờ́t. - Đói cho sạch, rách cho thơm. Hoạt động 2 Tìm hiờ̉u nụ̣i dung bài học .(15p) Mục tiêu ; HS hiểu liêm khiết là gì và ý nghĩa của liêm khiết Rèn các KNS : Kĩ năng xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết *Giải thích đạo đức trong sáng. - Đạo: Đường đi, lối làm việc, ăn ở. - Đức: Theo Khổng tử sống đúng luân thường là người có đức. Bác Hồ chính là tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực cao đẹp, kết tinh giá trị truyền thống của dân tộc. Gv liờn hệ vớ dụ trong thực tế hiện nay về những hành vi, việc làm cả một số người cú chức, cú quyền trỏi với liờm khiết.Từ đú nờu cõu hỏi: ? Liờm khiờ́t là gì? ? Biểu hiện của người sống liêm khiết? VD: Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm môn Toán cho mình. ? Suy nghĩ của em về việc làm đó. - Không đồng tình - Bản thân phải tự cố gắng. - Không vui khi có được điểm số đó. ? Trái với liêm khiết là những biểu hiện như thế nào? - Tham ô, tham nhũng, vụ lợi cá nhân.. - Giới thiệu luật phũng chống tham nhũng được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khúa XI kỳ họp thứ 8 thụng qua ngày 29/11/2005 và được sửa đổi bổ sung năm 2007. Điều 3. Cỏc hành vi tham nhũng 1. Tham ụ tài sản. 2. Nhận hối lộ. 3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. 4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, cụng vụ vỡ vụ lợi. ............................... Dẫn chứng " Mãi lộ ở Thái Nguyên làm luật theo tháng" " Mãi lộ Thái Nguyên nỗi ám ảnh của tài xế" ? Em có suy nghĩ như thế nào về những thông tin trên. Tham ô, tham nhũng, vụ lợi cá nhân.. Bất bình ? Công dân có trách nhiệm như thế nào trước những hiện tượng tiêu cực đó. - Điều 6: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng, chống tham nhũng. Công dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng, có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện xử lý người có hành vi tham nhũng. ...> Cần xử lý nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm. Điều 69: Xử lý đối với người có hành vi tham nhũng: - Người có hành vi tham nhũng thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự........ Liên hệ bài phát biểu khai mạc kỳ họp thứ 4 quốc hội khoá 13 diễn ra từ ngày 22.10 : Thủ tướng chính phủ bầy tỏ quyết tâm đẩy lùi nạn tham nhũng trong một số lĩnh vực: đất đai, tài nguyên khoáng sản...... Quan trọng hơn đó chính là việc thủ tướng nhận lỗi về những yếu kém, khuyết điểm của chính phủ. ? Liêm khiết có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống. - Đọc chuyện: " Lưỡng quốc trạng nguyên" ? Suy nghĩ của em về câu chuyện. - Mạc Đĩnh Chi 1 tấm gương liêm khiết. - Được mọi người nể phục ..> Tiếng thơm lưu truyền mãi đến đời sau. ? Chúng ta rèn luyện phẩm chất này như thế nào? II. Nụ̣i dung bài học 1, Khái niệm: - Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người. - Biểu hiện: Lối sống trong sạch, ko hám danh, lợi, ko bận tâm đến những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. - Trỏi với liờm khiết: Trong cuộc sống luụn tỡm cỏch bớt xộn của cụng, tỡm mọi cỏch để đạt được mục đớch của cỏ nhõn bằng bất cứ cỏch nào 2, Tác dụng: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản , nhận được sự quý trọng tin cậy của mọi người , góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn . - Phân biệt hành vi liêm khiết, không liêm khiết. - Đồng tình ủng hộ, quý trọng ngưòi liêm khiết. - Phê phán hành vi thiếu liêm khiết. - Thường xuyên rèn luyện để có thới quen sống liêm khiết. Hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh luyện tập(5p) Mục tiêu :HS củng cố kiến thức đã học và vận dụng vào làm bài tập Rèn các KNS ; Ki năng tư duy ,suy nghĩ ,phân tích so sánh Gv : treo bảng phụ bài tập 1: Hs : quan sát , làm bài tập trên bảng . Hs : nhận xét , bổ sung . Tiến hành bài tập 2 như bài tập 1 . - Bài 2- SGK ? Em tán thành hay không tán thành với những việc làm sau đây? III. Bài tập . Bài 1: Hành vi b,d,e thể hiện tính không liêm khiết . Bài 2: Không tán thành với việc làm trong phàn a và c vì chúng đều biểu hiện những khía cạch khác nhau của không liêm khiết . - Học sinh chúng ta phải biết tôn trọng, học tập, noi gương những tấm gương liêm khíêt. 4. Củng cố - dặn dũ (4’) - GV đọc cho hs nghe chuyện “Chọn đằng nào ” trang 27-sgv để củng cố bài học. -HS học bài , làm bài tập 3,4,5 . - Tìm những câu ca dao, danh ngôn nói về liêm khiết. " Cây ngay không sợ chết đứng" " Của thầy không xin Của công giữ gìn Của rơi không nhặt " - Chuẩn bị bài 3: TễN TRỌNG NGƯỜI KHÁC ......

File đính kèm:

  • docCD 8 T12.doc