Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Tiết 11: Tự Lập

I- MỤC TIÊU

1,Kiến thức :

 - Thế nào là tự lập

- Những biểu hiện và ý nghĩa của tự lập?

 2,Kỹ năng :

- Rèn luyện tính tự lập

- Biết tự lập trong học tập , lao động

3,Thái độ :

- Thích sống tự lập

- Phê phán lối sống ỷ lại , dựa dẫm , phụ thuộc vào người khác

II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Đàm thoại

- Thảo luận nhóm

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số câu chuyện , gương về học tập

- Tục ngữ , danh ngôn về tự lập

IV- TỔ CHỨC GIỜ DẠY

Hoạt động khởi động (5)

MT: kiểm tra kiến thức về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng; Giới thiệu bài

Đ DDH:

 (?) Phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư như thế nào?

 * Giới thiệu bài : GV kể cho HS nghe câu chuyện về gương tự lập của anh Tuấn ở Phù Lương _Vào bài

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Tiết 11: Tự Lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :4/11/2009 Tiết 11 Ngày dạy : 6/11/2009 Tự lập ----------- ------------------ I- mục tiêu 1,Kiến thức : - Thế nào là tự lập - Những biểu hiện và ý nghĩa của tự lập? 2,Kỹ năng : - Rèn luyện tính tự lập - Biết tự lập trong học tập , lao động 3,Thái độ : - Thích sống tự lập - Phê phán lối sống ỷ lại , dựa dẫm , phụ thuộc vào người khác II- phương pháp dạy học Đàm thoại Thảo luận nhóm III- đồ dùng dạy học Một số câu chuyện , gương về học tập Tục ngữ , danh ngôn về tự lập IV- tổ chức giờ dạy Hoạt động khởi động (5’) MT: kiểm tra kiến thức về xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng; Giới thiệu bài Đ DDH: (?) Phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư như thế nào? * Giới thiệu bài : GV kể cho HS nghe câu chuyện về gương tự lập của anh Tuấn ở Phù Lương _Vào bài Hoạt động Thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 : Đặt vấn đề (10’) MT: giải quyết tình huống thông qua đặt vấn đề - GV gọi 1-2 HS đọc phần đặt vấn đề trong sgk - HS đọc phần đặt vấn đề trong sgk - GV tổ chức HS HĐNL (7’) trả lời những câu hỏi sau: (?) Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên ? (?) Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ có 2 bàn tay trắng ? (?) Qua phần đặt vấn đề em rút ra bài học gì? - HS HĐNL (7’) trả lời câu hỏi trên - GV quan sát , giúp nhóm học yếu - GV gọi đại diện nhóm trình bày , bổ sung - GV nhận xét .Nêu đáp án Câu 1: Bác thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn , gian khổ , ý chí tự lập cao Câu 2: + Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước +Bác có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ , sức lực của mình , tự nuôi sống mình bằng 2 bàn tay lao động để đi tìm đường cứu nước Câu 3: Phải biết quyết tâm , không ngại khó khăn , có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện I - Đặt vấn đề Hoạt động 2 : Bài học (20’) MT: Biết thế nào là tự lập - Những biểu hiện và ý nghĩa của tự lập? Đ DDH: - GV nêu câu hỏi .HS trả lời câu hỏi: (?) Nêu những hành vi của tính tự lập trong học tập lao động và sinh hoạt hàng ngày ? - Học tập: +Tự đi xe đạp đén lớp +Tự làm bài tập +Tự chuẩn bị đồ dùng học tập - Lao động +Trực nhật lớp một mình +Hoàn thành công việc lao động nhà trường giao +Một mình chăm sóc em - Công việc hàng ngày +Tự giặt quần áo +Tự chuẩn bị bữa ăn sáng (?) Theo em tự lập là gì?Nêu biểu hiện và ý nghĩa? (phần II – sgk) - GV : Hiện nay có rất nhiều tấm gương HS , sinh viên và những người lao động vượt qua nghèo khó bệnh tật vươn lên thành đạt (GV nêu một số tấm gương như sgv – 110) (?) Nêu hành vi trái với tự lập ? - Nhút nhát , lo sợ , ngại khó , ỷ lại , dựa dẫm - Phụ thuộc vào người khác - Tục ngữ : Há miệng chờ sung (?) Bản thân em đã có tính tự lập chưa ? Tìm câu tục ngữ , ca dao , về tự lập - GV: +Tự lập cánh sinh +Làm người ăn tối lo mai Việc mình hố dễ để ai lo cùng (?) HS phải làm gì để có tính tự lập? - Rèn luyện từ nhỏ - Đi học , đi làm - Sinh hoạt hàng ngày II – Bài học 1.Khái niệm - Tự lập là tự làm lấy , tự giải quyết công việc , tự lo liệu tạo dựng cuộc sống , không trông chờ , dựa dẫm vào người khác. 2.Biểu hiện +Tự tin , bản lĩnh +Vượt khó khăn , gian khổ +Có ý chí , nỗ lực phấn đấu , kiên trì , bền bỉ 3.ý nghĩa +Gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống +Được mọi người kính trọng Hoạt động 3 : Bài tập (5’) MT: củng cố kiến thức vừa học Đ DDH: Bài 2(sgk-26) (?) Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào trong sgk-26? - GV gọi HS lên bảng làm , bổ sung - GV nhận xét .Kết luận toàn bài III- Bài tập Bài 2(sgk-26) + Đúng : c,d,đ,e +Sai : a,b V. Tổng kết- HDVN (4’) (?) Tự lập là gì ? Nêu biểu hiện , ý nghĩa ? - Học bài - Đọc trước bài

File đính kèm:

  • docGDCD8t11 mau lao cai.doc
Giáo án liên quan