Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Nguyễn Thọ Điền - Tuần 16 - Tiết 16: Thực Hành - Ngoại Khóa Các Vấn Vấn Đề Của Địa Phương Và Các Nội Dung Đã Học

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm được thực trạng và những việc cần làm để giúp và góp phần làm cho môi trường xung quanh trong sạch và lành mạnh,

2.Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức tự giác bảo vệ môi trường và đấu tranh chống những việc làm gây ô nhiễm môi trường.

3. Kỹ năng:

 - HS biết quan sát, liên hệ thực tế để tham gia xử lí tình huống liên quan đến các vấn đề bảo vệ môi trường, từ đó biết được trách nhiệm của bản thân đối với cảnh quan môi trường.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, tư liệu về ô nhiễm môi trường (nguyên nhân, hậu quả).

III. Hoạt động dạy – học.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm gia đình ?

3. Bài mới.

 * GV giới thiệu: GV hỏi: “Em biết gì về tình hình môi trường hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng?”

 - HS trả lời, GV nhận xét – bổ sung và chốt vấn đề: Môi trường đang bị ô nhiễm nặng, có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sự tồn tại phát triển của con người. Đó cũng chính là nội dung của tiết ngoại khoá hôm nay.

* Bi mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Nguyễn Thọ Điền - Tuần 16 - Tiết 16: Thực Hành - Ngoại Khóa Các Vấn Vấn Đề Của Địa Phương Và Các Nội Dung Đã Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn: 01/12/2013 Tiết 16 Ngày dạy: 04/12/2013 THỰC HÀNH - NGOẠI KHĨA CÁC VẤN VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được thực trạng và những việc cần làm để giúp và góp phần làm cho môi trường xung quanh trong sạch và lành mạnh, 2.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tự giác bảo vệ môi trường và đấu tranh chống những việc làm gây ô nhiễm môi trường. 3. Kỹ năng: - HS biết quan sát, liên hệ thực tế để tham gia xử lí tình huống liên quan đến các vấn đề bảo vệ môi trường, từ đó biết được trách nhiệm của bản thân đối với cảnh quan môi trường. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, tư liệu về ô nhiễm môi trường (nguyên nhân, hậu quả). III. Hoạt động dạy – học. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm gia đình ? 3. Bài mới. * GV giới thiệu: GV hỏi: “Em biết gì về tình hình môi trường hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng?” - HS trả lời, GV nhận xét – bổ sung và chốt vấn đề: Môi trường đang bị ô nhiễm nặng, có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sự tồn tại phát triển của con người. Đó cũng chính là nội dung của tiết ngoại khoá hôm nay. * Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS thảo luận, trao đổi tìm và kể một số việc làm gây tác hại đến môi trường: * GV nêu câu hỏi: -Hãy kể những việc làm của con người tác động xấu đến môi trường ? -HS trao đổi thảo luận nhóm (3), sau đó trả lời và bổ sung, =>GV nhận xét – bổ sung và chốt vấn đề. - Đốt rừng làm nương rẫy, lấy than. - Chặt phá rừng bừa bãi. - Xả rác không đúng nơi quy định. - Chất thải công nghiệp, nước thải y tế. – Phun thuốc trừ sâu không hợp lí, lạm dụng thuốc... Tìm hiểu mối quan hệ giữa môi trường với cuộc sống con người ? * GV nêu câu hỏi: -Môi trường có quan hệ như thế nào với cuộc sống con người? =>Cho HS liên hệ: Xuất hiện các bệnh =>GV chuẩn xác và chốt vấn đề. * Đời sống con người có quan hệ chặt chẽ với môi trường: - Môi trường trong sạch lành mạnh: con người mới như cúm H5N1, SART, hiện tượng tồn tại và phát triển được, có sức khoẻ tốt, tinh động đất, sóng thần, lũ lụt, sạt lở đất... thần sảng khoái, đời sống xã hội phát triển. gây thiệt hại lớn về người và của. - Môi trường bị ô nhiễm: nhiều bệnh mới phát sinh,trái đất nóng dần lên, thời tiết thất thường, lũ lụt hạn hán liên tiếp xảy ra. Thảo luận về biện pháp góp phần bảo vệ môi trường ở trường, lớp, gia đình, địa phương: * GV nêu câu hỏi: -Em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? -HS thảo luận nhóm (3’) theo câu hỏi trên, =>Đại diện nhóm HS trình bày và bổ sung, GV nhận xét và chốt vấn đề. * Biện pháp: -Xả rác đúng nơi quy định. -Thường xuyên dọn vệ sinh nơi cư trú (phòng ở, lớp học, nhà), khơi thông cống rãnh, phát quang, bụi rậm. -Đi vệ sinh đúng nơi quy định, dội nước sạch sẽ đảm bảo vệ sinh chung. -Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người giữ gìn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. -Tham gia tốt các phong trào trồng cây gây rừng,vẽ tranh cổ động về bảo vệ môi trường... 4. Củng cố: * GV nhắc nhở HS phải có ý thức và việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường, mà trước mắt là hãy trồng nhiều cây xanh, giữ gìn vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi... 5. Đánh giá: Trong đợt dịch bệnh gia cầm, một số hộ dân có gà, vịt chết họ đã mang ra sông vứt. Họ cho rằng dòng nước sẽ cuốn trôi đi và sạch hơn là chôn chúng. - Nếu em thấy em sẽ làm gì? 6.Hướng dẫn về nhà: - Vận dụng bài học vào thực tế, - Tìm các bài hát, đoạn thơ và bài báo nói về vấn đề bảo vệ môi trường, - Chuẩn bị tiết sau ôn tập HK I. 7. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc
Giáo án liên quan