Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Nguyễn Thị Lâm Hải - Trường THCS Yên Thường

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

- Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- Nhận thức tại sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải.

- Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

- Học tập những tấm gương biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

B/ Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV GDCD 8

- HS: 1 số câu chuyện, thơ . nói về tôn trọng lẽ phải

C/ T/ C các hoạt động dạy và học:

 1) Ổn định tổ chức

 2) Kiểm tra : Sách vở học sinh

 3) Bài mới :

Hoạt động 1 giới thiệu bài : Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều . để hiểu rõ điều này cô và các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

 

doc61 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Nguyễn Thị Lâm Hải - Trường THCS Yên Thường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc trước bài 20 Tiết . Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam A/ Mục đích cần đạt Giúp HS: Nhận biết được hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước Hiểu vị trí, vai trò của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam – nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp 1992 - Hình thành trong HS ý thức: Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật - Từ đó có ý thức, thói quen sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật B/ Chuẩn bị: - GV: Sgk, Sgv, Bảng phụ - HS: Xem trước bài C/ Tiến trình các hoạt động dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra 15’ ( đề in) Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS ND cần đạt Tiết 1 HĐ 1: HD tìm hiểu phần ĐVĐ Đọc GV ghi điều 65, HP 1992 điều 6: Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em điều 2: Luât hôn nhân gia đình Ngoài điều 6 đã nêu ở trên theo em còn điều nào trong luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em được cụ thể hóa điều 65 HP 1992 (điều 8) ? Từ điều 65, 146 của HP 1992 và các điều luật, em có nhận xét gì về hiến pháp và luật hôn nhân gia đình, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em? ? Tìm thêm ví dụ? Bài 12: HP 1992 - điều 64 Luật hôn nhân gia đình. Điều 2 Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống PL HĐ 2: HD tìm hiểu hiến pháp Việt Nam ? Hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta ra đời năm nào? Có sự kiện lịch sử gì? ( Sau CMT8 thành công, nàh nước ta ban hành hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ) Tiếp theo hiến pháp 1959, 1980, 1992 gắn liền với các sự kiện lịch sử nào? Hiến pháp 1959, 1980, 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp ( Là sửa đổi, bổ sung hiến pháp) HĐ 3: HD tìm hiểu ND bài học ? Từ những tìm hiểu trên, em hiểu hiến pháp là gì? ? Tại sao mỗi nhà nước phải cần có hiến pháp? GV phát cho HS mượn hiến pháp 1992 ? Hiến pháp 1992 được thông qua ngày nào? bao nhiêu chương? ( 15/4/92. Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10, 12 chương) ? Gồm bao nhiêu điều? ( 147 điều) ? Cơ quan nào có quyền lập ra hiến pháp? ( Quốc hội) ? Cơ quan nào có quyền sửa đổi hiến pháp? ( Quốc hội, thông qua đại biểu quốc hội với ít nhất 2/3 số đại biểu nhất trí) Tiết 2 GV đọc cho HS nghe truyện đọc: “ Chuyện bà luật sư Đức” GV chốt kiến thức: ? Mỗi một công dân thực hiện hiến pháp như thế nào? HĐ 4: HD làm bài tập, Củng cố, dặn dò học tập Đọc yêu cầu BT1 GV nêu yêu cầu đề bài D/ Củng cố, dặn dò Học thuộc bài Chuẩn bị bài 21 HS đọc Cá nhân tìm hiểu trả lời HS tham khảo các bài học trước HS suy nghĩ trả lời (Liên hệ môn lịch sử) HS tổng kết, trả lời HS nghiên cứu trả lời câu hỏi Cá nhân Thảo luận cặp đôi Cá nhân suy nghĩ làm bài I. ĐVĐ - Giữa hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ với nhau. Mọi văn bản PL đều phải phù hợp với hiến pháp và cụ thể hóa hiến pháp - Hiến pháp đầu tiên năm 1946 HP 1959: HP của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà HP 1980: HP của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước HP 1992: HP của thời kì đổi mới HP nước Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng CSVN trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng II. ND bài học Hiến pháp là gì? Đạo luật cơ bản của nhà nước. Có hiệu lực pháp ký cao nhất ND cơ bản của HP 1992: 15/4/1992: 12 chương, 147 điều: Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc định hướng cho đường lối phát triển kinh tế – xã hội của đất nước Chỉ rõ bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trên tất cả các lĩnh vực HP do quốc hội xây dựng Giá trị pháp lý của HP: HP là cơ sở nền tảng của hệ thống PL Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung hiến phápphải tuân theo những thủ tục đặc biệt quy định điều 147 của hiến pháp ý thức của công dân: Ngiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, PL Sống, làm việc theo Hiếm pháp, PL III.Luyện tập: BT1: Các lĩnh vực điều luật Chế độ chính trị 2 Chế độ KT 15 – 23 Văn hóa, GD, KHKT 40 Quyền và nghiã vụ cơ bản: 52, 57 Tổ chức bộ máy nhà nước: 101, 131 BT2: Hiến pháp – Quốc hội Điều lệ đoàn thanh niên - Đoàn TNCSHCM Luật doanh nghiệp – Quốc hội Quy chế tuyển sinh – Bộ giáo dục Thuế GTGT – Quốc hội Luật giáo dục – Quốc hội BT3: Cơ quan quyền lực nhà nước – Quốc hội, hội đồng nhân dân Cơ quan quản lý nhà nước – Chính phủ, UBND quận Cơ quan xét xử – Tòa án Cơ quan Kiểm soát – Viện Kiểm soát tối cao Tiết .. Bài 21: Pháp luật nước cộng hòa XHCN việt nam A/ Mục đích cần đạt Giúp HS: Hiểu định nghĩa đơn giản về PL và vai trò của PL trong đời sống Hình thành ý thức tôn trọng PL và thói quen sống, làm việc theo PL Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào PL B/ Chuẩn bị: - Sgk, Sgv, Bảng phụ (04) C/ Hoạt động dạy và học: Tiết 1 HĐ của GV HĐ của HS ND cần đạt HĐ1: Thảo luận ND phần ĐVĐ Đọc điều 74 HP 92 Đọc điều 132 bộ luật hình sự 99 ? Nêu nhận xét – cách điền nội dung vào bảng? Điều Bắt buộc công dân phải làm Biện pháp xử lý 74(HP) 132 (BLHS) 189 * * * HĐ2: HD tìm hiểu ND bài học ? Từ các tình huống trên em hiểu PL là gì? ? Nêu đặc điểm của Pl, có ví dụ minh họa? Đọc BT 2/60 ? Phân biệt đạo đức và PL? ví dụ? Đạo đức PL - Những chuẩn mực đạo đức đúc kết từ cuộc sống - Người dân tự giác thực hiện - Sợ dư luận Xh, lương tâm cắn rứt - Do nhà nước đặt ra được ghi bằng các văn bản - Có tính bắt buộc -Phạt(cảnh cáo, tù, phạt tiền) => GV chốt kiến thức tiết 1: Gọi HS đọc lại bài học 1, 2/60 HĐ nhóm, cặp đôi Cá nhân làm việc Thảo luận nhóm ( 5’) Cá nhân tìm hiểu trả lời I. ĐVĐ Tình huống: Anh A ở mỉền núi xuống vùng núi thăm họ hàng. Anh đi vào đường ngược chiều bị công an giữ xe. Anh lý luân: Tôi ở miền núi, cứ thấy đường là tôi đi + Anh A lí luận như vậy có đúng không? + Theo em, Công an se xử lý như thế nào? II. Bài học: PL là gi? Các quy tắc xử sự chung Có tính bắt buộc Đặc điểm của PL: Tính quy phạm phổ biến Tính chính xác chặt chẽ Tính bắt buộc Tiết 2 Kiểm tra: PL là gì? Đặc điểm của PL? Bài mới: HĐ 3: HD tìm hiểu bản chẩt của PL GV: PL chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong XH có giai cấp. Bản chất của XH thể hiện ở tính giai cấp, phản ánh ý chí của giai cấp. PL do nhà nước - Đại diện cho toàn Xh ban hành -> mang tính XH, thể hiện ý chí, lợi ích chung của các giai cấp khác nhau trong XH ? Công dân có những quyền gì? GV chốt kiến thức HĐ 4: Tìm hiểu vai trò của PL ? Một trường học không có nội quy thì trường học đó sẽ như thế nào? ? Một XH không có pháp luật thì XH đó sẽ ra sao? ? Ông A lấn chiếm đất nhà ông B, nếu không có PL thì điều gì sẽ xảy ra? Gọi HS đọc BT/4 HS trả lời cá nhân Cá nhân Cá nhân Bản chất của PL: Thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động Vai trò của PL: Là phương tiện để quản lý nhà nước, XH Là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân HĐ5: HD luyện tập III.Luyện tập: BT1: - Hành vi vi phạm PL của Bình + Đi học muộn + Không làm đủ bài tập + Mất trật tự trong giờ học Lớp, GV chủ nhiệm, ban giám hiệu trường xử lý trên cơ sở nội quy Hành vi vi phạm pháp luật Đánh nhau với các bạn => cơ quan có thẩm quyền xét xử BT3: Ca dao tục ngữ: Khôn ngoan Cơ sở đặc điểm XH Xử phạt theo quy định của XH D/ Hướng dẫn về nhà: Học bài Chuẩn bị ôn tập học kì II Tiết ôn tập học kỳ II A/ Mục đích cần đạt Giúp HS: Củng cố,khắc sâu kiến thức từ bài 13 đến bài 21 Rèn ý thức tự giác sống và làm việc theo PL Nắm vững kiến thức chuẩn bị thi học kỳ II B/ Chuẩn bị: Sgk, Sgv, Bảng phụ C/ Tiến trình các hoạt động dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra: ( Thực hiện trong tiết học) Bài mới: HĐ 1: HD HS ôn tập những kiến thức đã học ? Nhắc lại những kiến thức đã học về PL ở học kì II? ? Sắp xếp theo nội dung sau? Phòng chống tệ nạn xã hội Phòng ngừa tai nạn Quyền của công dân Nghĩa vụ của công dân HĐ2: HDHS làm một số bài tập HĐ3: HD HS làm đề cương ôn tập thi HK II ( Câu hỏi in ) HS làm việc cá nhân HĐ nhóm Cá nhân I. Lí thuyết 1. Phòng ngừa tệ nạn, tai nạn - Phòng chống tệ nạn XH ( B13) - Phòng chống HIV/AIDS (B14) - Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại (B15) 2. Quyền của công dân - Quyền sở hữu tài sản (B16) - Quyền khiếu nại, tố cáo (B18) - Quyền tự do ngôn luận ( B 19) 3. Nghĩa vụ của công dân: - Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác (B16) - Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ( B17 ) II/ Bài tập: BT3/36 ( BT tình huống GDCD ). BT15/39 (BT tình huống GDCD) Dăn dò học tập: HS ôn tập lí thuyết Tự làm đề cương ôn tập – tiết 33 chữa Tuần 33: Thi học kì Câu hỏi ôn tập thi HK II Môn GDCD 8 Phần I: Lí thuyết Tệ nạn xã hội là gì? Theo em những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? Tệ nạn xã hội ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con người? HIV /AIDS có quan hệ như thế nào với TNXH? Nêu tính chất nguy hiểm cuar HIV /AIDS với con người và xã hội loài người? Hiến pháp là gì? Nêu nội dung cơ bản của Hiến pháp? Pháp luật là gì? Nêu các đặc điểm của rpháp luật? Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành, tính chất, hình thức thể hiện và các phương thức bảo đảm thực hiện. Phần II: Bài tập ( Học sinh tham khảo sách bài tập tình huống GDCD 8 ) Bài 13: BT1,2, 8, 9, 11, 15. Bài 14: BT 3, 5, 7, 8, 10. Bài 20: BT 4, 6, 7. Bài 21: BT 2, 3, 6, 7, 9. Học sinh chép câu hỏi và làm đáp án vào vở. Tiết Thực hành, ngoại khóa các vấn đề địa phương và nội dung đã học A/ Mục đích cần đạt : Giáo dục đạo đức, pháp luật gắn với thực tiễn cuộc sống, với địc phương góp phần giáo dục ý thức tình cảm tốt đẹp của các em ở địa phương. B/ Tiến trình các hoạt động dạy học : ổn định tổ chức KT sự chuẩn bị của HS Bài mới: HĐ1: Thảo luận nội dung, đánh giá việc thực hiện phòng chống các TNXH HĐ2: Diễn tiểu phẩm I/ Thực hiện phòng chống các TNXH Thực hiện tốt: Không mắc TNXH Tổ chức tuyên truyền phòng chốngTNXH dưới nhiều hònh thức: Vẽ tranh, diễn kịch Tổ chức đoàn thể tận tình giúp đỡ người lầm lỗi. Những tồn tại: Còn hiện tượng cờ bạc, hút chích Một số điểm Karaoke không lành mạnh. II/ HĐ ngoại khóa: Diễn tiểu phẩm TH sách giáo khoa/34 C/ Dặn dò học tập: GV nhận xét tiết học Củng cố nội dung đã học

File đính kèm:

  • docGDCD8 ca nam.doc
Giáo án liên quan