Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Nguyễn Thị Hoa - Tuần 8 - Tiết 8 - Bài 8: Tôn Trọng Và Học Hỏi Các Dân Tộc Khác

I.Mục tiêu bài học:

-HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

- HS biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc hoci hỏi các dân tộc khác; biết tiếp thu một cách có chọn lọc; tích cực học tạp nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- SGK, SGV GDCD 8.

- Tranh, ảnh, tư liệu về những thành tựu nổi bật, công trình vĩ đại, truỳen thống, phong tục tập quán tốt đẹp của một số dân tộc trên thé giới.

- Xem trước bài học .

III.Tiến trình dạy- học:

 1)Ổn định tổ chức lớp:

2)Kiểm tra bài cũ:

? Ví dụ về những hoạt động chính trị- xã hội của lớp, trường và địa phương em.

 3)Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV: Giới thiệu tranh ảnh hoặc tư liệu về thành tựu nổi bật, công trình vĩ đại, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của một số dân tộc trên thế giới.

? Các em có nhận xét gì về những hình ảnh tư liệu trên.

? Trách nhiệm của chúng ta nói riêng và đất nước ta nói chung như thế nào đối với những thành tựu thế giới.

GV: Để hiểu rõ hơn về những điều đó chúng ta học bài mới hôm nay.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Nguyễn Thị Hoa - Tuần 8 - Tiết 8 - Bài 8: Tôn Trọng Và Học Hỏi Các Dân Tộc Khác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8: Tiết 8. Bài 8. tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - HS biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc hoci hỏi các dân tộc khác; biết tiếp thu một cách có chọn lọc; tích cực học tạp nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: SGK, SGV GDCD 8. Tranh, ảnh, tư liệu về những thành tựu nổi bật, công trình vĩ đại, truỳen thống, phong tục tập quán tốt đẹp của một số dân tộc trên thé giới. - Xem trước bài học . III.Tiến trình dạy- học: 1)ổn định tổ chức lớp: 2)Kiểm tra bài cũ: ? Ví dụ về những hoạt động chính trị- xã hội của lớp, trường và địa phương em. 3)Nội dung bài học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV: Giới thiệu tranh ảnh hoặc tư liệu về thành tựu nổi bật, công trình vĩ đại, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của một số dân tộc trên thế giới. ? Các em có nhận xét gì về những hình ảnh tư liệu trên. ? Trách nhiệm của chúng ta nói riêng và đất nước ta nói chung như thế nào đối với những thành tựu thế giới. GV: Để hiểu rõ hơn về những điều đó chúng ta học bài mới hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề. ? Đọc nội dung phần đặt vấn đề( 3 lần) ? Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là danh nhân văn hoá thế giới. GV: Hướng dẫn học sinh đọc kĩ nội dung , gạch chân ý chính. HS: Trả lời. ? Nhận xét bổ sung. GV: Kết luận. ? Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? Ví dụ . HS: Suy nghĩ trả lời ? Nhận xét câu trả lời của bạn. GV: Kết luận. HS: Ghi vào vở. ? Lý do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ. GV: Hướng dẫn học sinh trả lời như trong sgk Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Qua nội dung thảo luận trên chúng ta rút ra những điểm chính của bài họclà gì ? ? Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác. ? ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tôcj khác. ? Chúng ta phải làm gì trong việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Tóm tắt nội dung chính(ghi nội dung lên bảng phụ) HS: Ghi vào vở. ? Nhắc lại 3 nội dung bài học. GV: Khắc sâu kiến thức, nhắc nhở học sinh về nhà học thuộc bài. Hoạt động 4:Luyện tập. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập thông qua việc thảo luận ở lớp. HS: Suy nghĩ cá nhân. GV: Treo bảng phụ bài tập 4( SGK trang 22) GV: Tổ chức cho học sinh thể hiện tình huống trên tiểu phẩm.HS tự chuẩn bị lời thoại, phân vai. ? Sau khi xem tiểu phẩm em hãy phát biểu qoan điểm của mình. GV: Nhận xét,bổ sung ý kiến. I.Đặt vấn đề 1) Bác Hồ được coi là danh nhân văn hoá thế giới vì : - Bác Hồ 30 năm bôn ba ở nước ngoài học tập kinh nghiệm đấu tranh, tìm đường cứu nước - Bác Hồ là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả dân tộc. Bác đã cống hiến trọn đời mình cho sj nghiệp giải phóng dân tộc. - Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoà bình độc lập dân tộc , dân chủ và tiến bộ. 2) Việt Nam đã có những đóng góp đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới: - Cố đô Huế; Vịnh Hạ Long; Phố cổ Hội An; Thánh địa Mỹ Sơn; Vừon quốc gia Phong Nha. II. Nội dung bài học 1.Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác là: - Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác. - Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc. 2) ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tôc khác: - Sẽ tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đưpờng xây dựng đất nước giàu mạnh và phát huy bản sắc dân tộc. - Góp phần cho các nước cùng xây dựng nền văn hoá chung của nhân loại ngày càng tiến bộ, văn minh. 3) Chúng ta làm gì trong việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác: - Tích cực học tập tìm hiểu đời sống và nền văn hoá của các dân tộc trên thế giới. - Tiếp thu một cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh truyền thống con người Việt Nam. III. Bài tập Bài tập 4(sgk/22) * Đồng ý ý kiến của bạn Hoà. Vì: Những nước đang phát triển tuy có nghèo nàn, lác hậu nhưng đã có những giá trị văn hoá mang bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống cần học tập. 4) Củng cố kiến thức: GV: Kết luận toàn bài: Dân tộc Việt Nam tự hào với nền văn minh lúa nước, tiếp đó là cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Những truyền thống đạo đức lòng yêu nước, yêu lao động, những phong tục tập quán lưu truỳen từ ngàn đờinay dã dệt nên bức tranh vè nền văn hoá của dân tộc ta.Ngay từ khi còn ngồi trên ghé nhà trường, chúng ta cần tôn trọng và học hỏi những giá trị văn hoá của dân tộc mình nòi riêng và các dân tộc khác nói chung. 5) Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập còn lại SGK. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc