Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC .

1.Kiến thức .

-Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải .Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

-Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải tôn trọng lẽ phải .

2.Kỹ năng .

-Rèn luyện cho học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải .

3.Thái độ.

-Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày .

-Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải .

II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN .

-SGK .SGV GDCD 8.

-Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải .

III.PHƯƠNG PHÁP .

- Phương pháp nêu vấn đề .

- Phương pháp thảo luận nhóm.

Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải .

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .

1.ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh 5 phút .

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài mới:

 

doc56 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Nguyễn Thị Hòa- Trương THCS Phan Bội Châu, Thăng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quen sống, làm việc theo phỏp luật. 3. Về thái độ : Hỡnh thành ở học sinh: Tỡnh cảm, niềm tin vào phỏp luật. II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : Hiến pháp năm 1992, Luật giỏo dục. Một số mẫu chuyện liên quan đến đời sống hằng ngày của HS như các tấm gương chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật. III- LấN LỚP : 1. Bài cũ O: Kiểm tra 2 HS : ?1. Hiến phỏp là gỡ ? Hiến phỏp năm 1992 bao gồm mấy chương, mấy điều ? Nêu những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992. ?2. Cơ quan nào có quyền lập ra và sửa đổi Hiến pháp ? Công dân có trách nhiệm gỡ trong việc thực hiện Hiến phỏp ? 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung kiến thức cần đạt TIẾT 1 *Tỡm hiểu về phỏp luật O: Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn giải quyết tỡnh huống trong mục Đặt vấn đề. : Trả lời các câu hỏi gợi ý để nhận biết pháp luật là qui tắc xử sự chung và cú tớnh bắt buộc. ?1. Hóy nờu nhận xột của em Điều 74 Hiến pháp và Điều 132 Bộ luật Hỡnh sự. ?2. Khoản 2, Điều 132 của Bộ luật Hỡnh sự thể hiện đặc điểm gỡ của phỏp luật ? ?3. Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị xử lí như thế nào ? à Mọi người đều phải tuân theo pháp luật. à Ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí. *Tỡm hiểu đặc điểm của pháp luật O : Đặt ra giả thiết : Một trường học không có nội qui, ai muốn đến lớp hay ra về lúc nào cũng được, trong giờ học ai thích làm gỡ cứ làm theo ý thớch thỡ điều gỡ sẽ xảy ra ? Một xó hội khụng cú phỏp luật thỡ xó hội sẽ như thế nào ? Từ đó GV dẫn dắt tổ chức cho HS thảo luận. : Thảo luận và trỡnh bày kết quả. ?1. Phỏp luật là gỡ ? Vỡ sao phải cú phỏp luật ? ?2. Vỡ sao mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật ? ?3. Nêu đặc điểm của pháp luật Việt Nam. 1. Phỏp luật là qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2. Đặc điểm của pháp luật : à Tớnh qui phạm phổ biến; à Tính xác định chặt chẽ; à Tính bắt buộc (cưỡng chế). *Vận dụng – thực hành O: Hướng dẫn HS làm bài tập 4, SGK, tr61. : Thảo luận và điền kết quả vào bảng theo mẫu. O: Chốt lại và yờu cầu HS giải thớch. 3. Bài tập Bt4. So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật : Đạo đức Phỏp luật Cơ sở hỡnh thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ. Do Nhà nước ban hành. Hỡnh thức thể hiện Cỏc cõu ca dao, tục ngữ, cỏc cõu chõm ngụn Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật trong đó qui định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác, thông qua tác động của dư luận xó hội lờn ỏn, khuyến khớch, khen chờ Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lí các hành vi vi phạm. TIẾT 2 *Thảo luật về pháp luật nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tớnh dõn chủ xó hội chủ nghĩa và quyền làm chủ về mọi mặt của nhõn dõn lao động Việt Nam. O: Yờu cầu HS nhắc lại kiến thức ở điểm 1, 2 nội dung bài học. Trên cơ sở đó, GV gợi ý cho cả lớp ụn lại kiến thức về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đó học trong chương trỡnh để chức minh bản chất pháp luật Việt Nam. : Thảo luận nhúm, lấy vớ dụ minh hoạ. O: Trở lại phõn tớch giả thiết về một xó hội khụng cú phỏp luật (ở tiết 1) và từ cỏc đặc điểm của pháp luật, giáo viên phân tích để rút ra vai trũ của phỏp luật. : Rỳt ra ý nghĩa và lấy vớ dụ minh hoạ. Rỳt ra bài học cho bản thõn. 5. Bản chất phỏp luật : Pháp luật nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tớnh dõn chủ xó hội chủ nghĩa và quyền làm chủ về mọi mặt của nhõn dõn lao động Việt Nam. 6. Vai trũ của phỏp luật : Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí nhà nước, quản lí xó hội. *Vận dụng – thực hành O: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 3, SGK, tr61. : Thảo luận và đưa ra quan điểm đánh giá của mỡnh. O: Chốt lại và yờu cầu HS giải thớch. 7. Bài tập Bt1. à Hành vi vi phạm kỉ luật của Bỡnh như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong lớp do Ban giám hiệu nhà trường xử lí trên cơ sở Nội qui trường học. à Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật, căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bỡnh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng. Bt3. à Ca dao, tục ngữ về quan hệ anh em : Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cựng một mẹ, chớ hoaỡ đá nhau. Hoặc : Anh em hoà thuận là nhà cú phỳc. à Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ, dựa trên cơ sở đạo đức xó hội. Nếu khụng thực hiện sẽ không bị cơ quan nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận xó hội lờn ỏn. à Nếu vi phạm điều 48 Luật Hôn nhân và gia đỡnh thỡ sẽ bị xử phạt vỡ đây là qui định của pháp luật. 3. Củng cố- dặn dũ : Nhắc lại nội dung bài học. O: Liờn hệ giỏo dục học sinh. Yờu cầu HS về nhà học thuộc nội dung bài học và làm bài tập 2, SGK, tr 61. ~ Tuần 24- Tiết 23 Ngày soạn:14/ 02/ 09 Ngày dạy: 16/ 02/ 09 Bài 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức . Học sinh hiểu nội dung của quyền sở hữu , biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân . 2.Kỹ năng . -Học sinh biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu . 3.Thái độ. -Hình thành bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu. II.Tài liệu phương tiện . Sgk . Sgvdgcd 8. -Hiến pháp 1992. III.Phương pháp . -Phương pháp diễn giải kết hợp với tọa đàm. IV. Các hoạt động dạy học . 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ . Nêu mọtt số quy định về phòng ngừa các tai nạn vũ khí cháy ,nổ và các chất độc hại . 3.Giới thiệu bài. 4.Dạy bài mới . Hoạt động 1. *Theo em trong số người chủ chiếc xe máy, người được giao giữ xe , người mượn xe ai là người có quyền . a, Giữ gìn bảo quản xe . b,Sử dụng xe để đi . c,Bán tặng cho người khác mượn . Đặt vấn đề . -Người chủ chiếc xe có quyền bán , tặng cho người khác mượn. -Người được giao giữ xe : Được giữ gìn bảo quản xe ( trong thời gian gửi xe ) -Người mượn xe :Quyền sử dụng xe để đi ( theo hợp đồng mượn , thuê xe ) Tiết 16 : Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương. Chủ đề : Tìm hiểu về truyền thống lịch sử quê hương. I-Mục tiêu cần đạt . 1.Kiến thức. -Giúp học sinh hiểu được truyền thống lịch sử quê hương, cần tham gia tìm hiểu để giữ gìn bảo vệ truyền thống di tích văn hóa lịch sử. 2.Kỹ năng. -Có kỹ năng hiểu biết và tham gia giữ gìn truyền thống lịch sử quê hương. 3.Thái độ. -Tôn trọng, tu bổ, bảo vệ truyền thống di tích văn hóa lịch sử quê hương . II-Phương tiện tài liệu. -Tranh ảnh, truyệnkể. III-Phương pháp . -Nêu vấn đề, đàm thoại, quả quyết tình huống, thảo luận. IV-Các hoạt động dạy học . ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ : Trên địa bàn Thiệu hóa có những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu nào? ở đâu? Giới thiệu bài. Dạy bài mới. *Kể tên các di tích văn hóa lịch sử ở địa phương mà em biết? *Trong các di tích văn hóa lịch sử trên di tích nào tiêu biểu cho truyền thống yêu nước của cha ông ta (mở rộng ở tỉnh ta). *Ngôi đền ở chân sông Chu (Minh Châu) thờ ai? *Giới thiệu vài nét về ngôi đền đó? *Hiện tại ngôi đền đó được bảo tồn chăm sóc như thế nào? Giáo viên mở rộng : Người ta nói mảnh đất Thanh Hóa là mảnh đất địa linh nhân kiệt. *Là người con sinh ra trên quê hương Thanh Hóa vưới nhiều anh hùng em có suy nghĩ gì? *Hiện tại có một số người lợi dụng khu di tích để làm lợi riêng hoặc phá hại làm ô nhiểm môi trường nơi di tích em có thái độ như thế nào? *Để giữ gìn khu di tích (chùa) bản thân em phải làm gì? Giáo viên đơa ra một số tình huống để học sinh làm. ’ Học sinh tự kể ’ Lăng Bà Triệu – Hậu Lộc. Đền thờ Lê Lợi – Thọ Xuân. Thành Nhà Hồ – Vĩnh Lộc. ’ Được bảo vệ chăm sóc, tu sửa hàng năm. ’ Cảm phục tự hào, biết ơn thế hệ cha ông. ’ Lên án, phê phán. ’ Nêu rõ trách nhiệm của học sinh . Giáo viên đưa một số tình huống liên quan đến nội dung bài học để học sinh làm. Yêu cầu học sinh về nhà viết nhà thu hoạch. Củng cố dặn dò: -Nhắc nhở học sinh ôn tập để chuẩn bị cho bài thi hết học kỳ I. Tiết 18: kiểm tra học kỳ I. I-Mục tiêu cần đạt. - kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh qua 1 học kỳ để từ đó có kế hoạch cho học kỳ sau. - Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra . - rèn luyện thói quen nghiêm túc khi làm bài. II-Các hoạt động dạy học . ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ : kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh . Dạy bài mới. A-Đề bài. I-Phần trắc nghiệm. Câu 1: Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hòan chỉnh Điều 4 luật hôn nhân và gia đình năm 2000. “ Cha mẹ có nghĩa vụ con thành công dân có ích cho xã hội, con có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, cháu có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc ông bà, các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ chăm sóc giúp đỡ nhau.” Câu 2: Em hãy đánh dấu (X) vào ý kiến mà em cho đúng và giải thích tại sao? -Ông bà có nghĩa vụ nuôi dạy cháu chưa thành niên. -Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi cháu chưa thành niên tàn tật . -Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu chưa thành niên tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng. II-Tự luận. Câu 1: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? ý nghĩa của xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Câu 2: Hãy viết 5 câu ca dao, tục ngữ nói về tự lập. B-Đáp án và biểu chấm. Phần trắc nghiệm : Câu 1: Học sinh điền: Nuôi dạy (0,5 đ). Kính trọng (0,5 đ). Phụng dưỡng (0,5 đ). Quan tâm (0,5 đ). Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống 3 (1 đ). Giải thích được vì sao (2 đ). -Nếu cháu chưa thành niên hoặc đã thành niên mà bị tàn tật nhưng còn cha mẹ và người nuôi dưỡng thì ông bà nội, ngoại không phải nuôi dưỡng cháu, cha mẹ cháu là người nuôi dưỡng, ngược lại. Phần tự luận: Câu 1: (4 đ). -Học sinh nêu được khái niệm xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư (2đ). -Nêu được ý nghĩa (2 đ). Câu 2: Kể được 5 câu ca dao, tục ngữ nói về tự lập (1 đ). VD: Tự lực cánh sinh. Có bụng ăn có bụng lo. Có thân phải lập thân. *Dăn dò: Về nhà chuẩn bị bài phòng chống tệ nạn xã hội.

File đính kèm:

  • docGiao An GDCD 8(11).doc