A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
2, Thái độ:
- Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội .
- Phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.
3, Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi biết tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
- Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình và biết giúp đỡ mọi người để trở thành những người biết tôn trọng lẽ phải.
B/ Phương pháp:
- Sắm vai
- Thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề
- Kết hợp đàm thoại và giảng giải
C/ Phương tiện:
- SGK,SGV GDCD8
- Chuyện, thơ
D/ Tiến trình:
1, Tổ chức
2, Kiểm tra: Sách , vở của HS
3, Bài mới:
70 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Minh Thúy – THCS BìnhSơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc gì và sử dụng ntn?
3, Bài mới:
? Đọc?
? Dựa vào cơ sở nào để ban hành luật bảo vệ, chăm sóc , giáo dục trẻ em, luật hôn nhân- gia đình và các luật khác?
- Hiến pháp
? Vậy trong hệ thống luật nước ta , hiến pháp có vị trí ntn?
- Cao nhất
? Thế nào là hiến pháp?
Thảo luận:
? Từ năm 1945 đến nay nước ta đã ban hành mấy văn bản hiến pháp?
? Vì sao có sự thay đổi như vậy?
- HP 1946: thành lập nước CHXHCNVN(các hiến pháp sau chỉ là sửa đổi, bổ sung)
- HP 1959: thời kì xây dựng CNXH ở miền bắc và đấu tranh giải phóng miền nam thống nhất đất nước.
- HP 1990: thời kì quá độ lên CNXH trong cả nước
- PH 1992: thời kì đổi mới
àCác văn bản hiến pháp là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng trong từng giai đoạn, từng thời kì cách mạng Việt Nam cho phù hợp.
? Nêu hiểu biết của em về hiến pháp 1992( bao nhiêu chương, điều, nội dung từng chương)?
- Gồm 12 chương- 147 điều
+ Chương 1(điều 1->14): Nước CHXHCNVN
+ Chương 2(điều 15-> 29):Chế độ kinh tế
+ Chương 3 (điều 30-> 43): văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ
+ Chương 4 (điều 44-> 48): bảo vệ tổ quốc XHCN
+ Chương 5 (điều 49->82): quyền và nghĩa vụ của công dân
+ Chương 6 (điều 83-> 100): quốc hội
+ Chương 7 (điều 101->108): Chủ tịch nước
+ Chương 8 (điều 109->117): chính phủ
+ Chương 9(điều 118->125): HĐND và UBND
+ Chương10 (điều 126->140): tòa án, viện kiểm sát
+ Chương11(điều 141->145): quốc kì, quốc ca, quốc huy, thủ đô, ngày quốc khánh
+ Chương12(điều 146->147): hiệu lực và ngày sửa đổi hiến pháp
? Điều 6 trong luật chăm sóc- giáo dục trẻ em và điều 2 trong luật hôn nhân- gia đình có quan hệ ntn với điều 65 của hiến pháp 1992?
- cụ thể hóa quyền của trẻ em trong gia đình và ngoài xã hội
? Đọc điều 146 hiến pháp 1992/55?
? Trong hiến pháp có qui định cụ thể chi tiết mọi vấn đề không?
không
? Vậy nội dung của hiến pháp là gì?
? Cơ quan nào có quyền ban hành và sửa đổi hiến pháp?
- Quốc hội(2/3 số đại biểu đồng ý)
? Công dân có quyền đóng góp ý kiến xây dựng hiến pháp không? Vì sao?
? Đọc bài học 3?
? Đọc điều 147/56?
? Nêu trách nhiệm của công dân đối với hệ thống pháp luật của nước ta?
? Đọc nội dung bài học?
Bài 1:
- Chế độ chính trị: Điều 2
- Chế độ kinh tế: điều 15,23
- Văn hóa giáo dục: điều 40
- Quyền và nghĩa vụ của công dân: điều 52,57
- Tổ chức bộ máy nhà nước: diều 101, 131
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
1, Hiến pháp là gì?
2, Nội dung của hiến pháp
3, Ban hành và sửa đổi hiến pháp
4, Trách nhiệm của công dân
III, Bài tập
Bài 3:
a, Cơ quan quyền lực nhà nước:
Quốc hội, HĐND
b, Cơ quan hành chính: chính phủ, UBND, bộ giáo dục, sở, phòng
c, Cơ quan xét xử: tòa án nhân dân
d, Cơ quan kiểm sát: VKS nhân dân tối cao
4, Củng cố:
? Đọc nội dung bài học?
5, Dặn dò:
- Hoàn chỉnh phần bài tập, nắm nội dung bài học
- Xem bài 21
***********************************************************************
Tiết 30,31
Bài 21 : pháp luật
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Soạn:
Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS nắm được đặc điểm, vai trò của pháp luật.
2, Bồi dưỡng lòng tin, ý thức tô trọng pháp luật của HS.
3, Kỹ năng: HS có thói quen chấp hành pháp luật và kỉ luật. Biết đấu tranh với những hành vi trái pháp luật.
B/ Phương pháp
Thảo luận
Đàm thoại
Thuyết trình
Giảng giải
C/ Phương tiện
Một số tư liệu về pháp luật
D/ Tiến trình:
1, Tổ chức
2, Kiểm tra:
? Nêu nội dung chương 11 của hiến pháp? chương này gồm bao nhiêu điều, từ diều bao nhiêu đến điều bao nhiêu?
3, Bài mới:
GV: Bài học thứ 5 các em đẫ được tìm hiểu khái niệm pháp luật và kỷ luật- Hãy nhắc lại?
? Đọc phần đặt vấn đề?
? Điều 74 hiến pháp 1992 và điều 132 của lật hình sự có mối quan hệ với nhau ntn?
- Điều 74 hiến pháp 1992: qui định về quyền và nghĩa vụ của công dân
- Điêù 132 luật hình sự: cụ thể hóa điều 74- biện pháp sử lí nếu công dân vi phạm
GV: Hiến pháp nêu quyền và nghĩa vụ chung của công dân, còn luật cụ thể hóa quyền và nghĩa vụ , trách nhiệm, hình phạt với những hành vi vi phạm
? Qua phần đặt vấn đề em rút ra nhận xét gì về các điều khoản của pháp luật?
- Mọi người phải tuân theo
- Ai vi phạm sẽ bị nhà nước sử lí
? Qua đó em hiểu pháp luật là gì?
? Đọc lại khoản 2 điều 132 của luật hình sự?
? Khoản 2 này thể hiện đặc điểm gì của pháp luật?
VD: Luật GTĐB qui định khi đi đường nếu gặp đèn đỏ thì mọi người và phương tiện tham gia giao thông đều phải dừng lại
? Vậy qui định này chỉ áp dụng cho một số người , một số nơi hay cho tất cả mọi người trên đất nước VN?
- Mọi người, mọi nơi
? Đọc điều 189 hiến pháp 1992?
? Nhận xét về những qui định trong cách sử lí người phá rừng trong điều luật đó?
- Rõ ràng, cụ thể, chính xác
? Nếu có người bảo không thích thực hiện theo những qui định đó và họ làm ngược lại thì điều gì sẽ xảy ra?
- sử lí theo qui định của pháp luật
? Vậy qua đó ta thấy pháp luật còn coa đặc điểm gì?
GV: Qua phân tích ta thấy pháp luật vừa khẳng định quyền và qui định về trách nhiệm của công dân.
? Nội dung pháp luật nước ta thể hiện điều gì?
- ý chí và quyền làm chủ của nhân dân
? Dựa vào lợi ích của ai để nhà nước ban hành pháp luật?
- Nhân dân
? Từ đó cho thấy bản chất của pháp luật nước ta là gì?
? Đọc bài tập 2?
( ? Nếu nhà trường không có nội qui thì kết quả sẽ ntn? Một quốc gia không có hệ thống pháp luật thì quốc gia ấy sẽ ra sao?)
? Tứ đó em thấy pháp luật có vai trò gì?
? Để xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp hơn thì chúng ta cần phải làm gì?
- Sống, học tập, lao động theo hiến pháp và pháp luật
? Là học sinh, em đã làm gì để chứng tỏ mình là người sống và học tập theo hiến pháp và pháp luật?
Bài 4:
Cơ sở
Hình thức thực hiện
Biện pháp thực hiện
Đạo đức
Từ nguyện vọng và thực tế cuộc sống của nhân dân
Tục ngữ, ca dao, truyện kể
Các văn bản pháp luật
Pháp luật
Do nhà nước ban hành
Tự giác, tác động qua dư luận xã hội
Tuyên truyền, giáo dục, răn đe, cưỡng chế
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
1, Khái niệm
2, Đặc điểm của pháp luật
a, Tính phổ biến
b, Tính chính xác
c, Tính cưỡng chế
3, Bản chất của pháp luật
4, Vai trò của pháp luật
III, Bài tập
Bài 1:
- Hành vi vi phạm kỉ luật
+ Đi học muộn, không làm bài tập, mất trật tự
àngười sử lí: GVCN, BGH
Hành vi vi phạm pháp luật:
+ Đánh nhau-> tùy mức độ mà cơ quan có thẩm quyền xem xét sử lí(TA, VKS)
Bài 3:
a, Tục ngữ, ca dao:
- Anh thuận, em hòa là nhà có phúc
- Khôn ngoan.đá nhau
b, Dựa trên cơ sở đạo đức, nếu không thực hiện, chỉ bị xã hội lên án, không bị pháp luật sử lí
c, Nếu vi phạm điều 48vì đó là vi phạm pháp luật
4, Củng cố:
? Trách nhiệm của công dân với hệ thống pháp luật nhà nước?
5, Dặn dò:
- Hoàn chỉnh phần bài tập, học thuộc nội dung bài học
- Tìm các tài liệu về giao thông để tiết sau ngoại khóa
******************************************************************
Tiết 32,33
Ngoại khóa: an toàn giao thông
Soạn:
Dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Củng cố cho HS kiến thức về ATGT đã học ở lớp 6,7, nâng cao ý thức cho các em khi tham gia giao thông.
2, Giúp HS biết đánh giá hành vi của mọi người khi tham gia giao thông, để từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân.
3, Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật- tôn trọng luật ATTG, tuyên truyền cho mọi người cùng biết, tham gia thực hiện..
B/ Phương pháp
Thảo luận
Đàm thoại
Thuyết trình
Giảng giải
C/ Phương tiện
Một số tư liệu về pháp luật : tranh ảnh, biển báo giao thông đường bộ
D/ Tiến trình:
1, Tổ chức
2, Kiểm tra:
? Nhận xét về tình hình tai nạn giao thông trong thời gian gần đây? Nguyên nhân?
? Khi tham gia giao thông trên các tuyến đường quốc lộ, em thường gặp hệ thống biển báo nào?
3, Bài mới:
GV: Để tránh các tai nạn giao thông không đáng có, khi tham gia giao thông chúng ta cần chú ý những gìà
? Nêu những qui tắc cơ bản khi tham gia giao thông đường bộ?
? Lớp 6 các em đã được học mấy loại biển báo giao thông?
? Hãy miêu tả và nêu mục đích các loại biển báo đó?
- Biến báo nguy hiểm: hình tam giác, đường viền màu đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen(trừ 3 biển báo đèn tín hiệu).
- Biển cấm: hình tròn, đường viền màu đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen, vẽ phương tiện giao thông nào thì phương tiện đó không được đi.
- Biển hiệu lệnh: hình tròn, không có đường viền ngoài, hình vẽ màu trắng
GV: Với người đi bộ thì đi trên hè phố, lề đường, qua đường đi đúng vạch kẻ .
? Nhận xét tùnh huống:
Tám người đi trên 3 chiếc xe đạp, dàn hàng ngang. Vừa đi vừa đùa nghịch, lôi kéo nhau, sang đường không có tín hiệu xin nên đã va vào xe máy. Cả 4 xe đều hư hỏng nặng.
Ai đúng, ai sai?
? Pháp luật nước ta có qui định ntn về vấn đề này?
? Em nhỏ 12 tuổi giúp mẹ đèo hành bằng xe máy ra chợ đã va phải người đi cùng chiều.
Ai đúng, ai sai? Vì sao?
? Đọc điều 29 luật ATGT?
? Em hiểu thếa nào là xe gắn máy, xe mô tô?
Xe mô tô: từ 50 phân khối trở lên
Xe gắn máy: dưới 50 phân khối
? ở độ tuổi nào thì được điều khiển xe từ 50 phân khối trở lên?
18 tuổi
? ở Thái nguyên có đoạn đường nào giao nhau với đường sắt?
Trên đường Thống Nhất(đoạn đường đi HN)
Đường đi vào Đán
? Trên đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt thường có các tín hiệu giao thông nào?
Rào chắn, ba li e, bật đèn đỏ
? Khi đèn đỏ bật thì người tham gia giao thông dừng lại cách đường sắt bao nhiêu mét là hợp lí(3,4,5)?
Khoảng từ 3m trở lên
? Để đảm bảo an yòan cho các chuyến tàu , mỗi công dân cần có trách nhiệm gì?
I, Qui tắc giao thông đường bộ
1, Những qui tắc chung
- Đi về phía tây phải, đúng làn đường qui định
- Chấp hành nghiêm túc hhệ thống biển báo hiệu giao thông
2, Hệ thống biển báo hiệu
Biển báo nguy hiểm
Biển báo cấm
Biển báo hiệu lệnh
- Cấm đèo 3, dàn hàng ngang trên đường, không kéo đẩy
II, An toàn đường sắt
- Khi đi trên đường giao nhau với đường sắt, nên dừng lại ở một khoảng cách an toàn nhất
- Không đi qua đường sắt khi đã có đèn báo hiệu
- Không chăn thả vật nuôi , đặt chướng ngại vật trên đường sắt
4, Củng cố:
? Nhận xét việc thực hiện luật giao thông của chính bản thân em?
5, Dặn dò:
- Ôn tập từ bài 13 àbài 21 để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
File đính kèm:
- GIAO AN GDCD8 MOI NHAT HAY TUYET.doc