Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Lê Thị Giang - Trường PTDT Nội Trú Bá Thước

 I. Mục tiêu bài học

 Giúp HS hiểu

- Tàm quan trọng của giao thông.

- Tình hình tai nạn giao thông, nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.

- Một số những quy định về luật an toàn giao thông đường bộ và đô thị.

- Giáo dục cho HS ý thức tốt khi tham gia giao thông và vận động mọi người cùng thực hịên.

 II. Phương tiện dạy học

- Biển báo giao thông

- Những hình ảnh về tình trạng giao thông hiện nay.

- Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu

 III. Hoạt động dạy và học

Giới thiệu bài: Ở nước ta cũng như ở các nước khác, hệ thống giao thông bao gồm: Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. Các loại đường GT này đều rất cần thiết đối với sự phát triển kinh tế- xã hội, đối với an ninh và quốc phòng và đời sống con người. Trong bài học này chúng ta chủ yếu tìm hiểu về giao thông đường bộ.

 

doc75 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8 - Lê Thị Giang - Trường PTDT Nội Trú Bá Thước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong mỗi ngành luật lại có rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như: Luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư của các cấp có thẩm quyền trong bộ máy nhà nước. Trong đó Hiến pháp có hiệu lực cao nhất, - Hiến pháp được gọi là luật cơ bẩn của nhà nước vì: +HP chỉ quy định nhữngvấn đề cơbản nhất như chế độ chính trị.mà không quy định chi tiết từng vấn đề riêng bịêt GV: Hiến pháp quy định những nội dung cơ bản nào? GV cho HS tự tìm hiểu ở nhà - Hiến pháp năm 1992 được thông qua ngày tháng năm nào? Gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều? Tên của mỗi chương? - Bản chất nhà nước ta là gì? GV yêu cầu HS phân tích thêm để thấy rỗ bản chất của nhà nước ta - Nội dung của HP 1992 quy định về những vấn đề gì? GV cùng HS phân tích cụ thể rõ hơn những nội dung cơ bản của HP - Nhắc lại tổ chức bộ máy nhà nước(lớp7) - Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân +Các quyềnchính trị + Các quyền kinh tế-dân sự, lao động + Các quyền văn hóa-xã hội, giáo dục + Các quyền tự do dân chủ - Chế độ chính trị + Nhà nước CHXHCNVN + ĐCSVN + Các tổ chức chính trị-xã hội: MTTQVN, Đoàn TNCSHCM - Chế độ Kinh tế + Mục đích của chính sách KT + Chế độ sở hữu + Các thành phần KT + Nhà nước thực hiện nguyên tắc quản lý nền KT GV cho HS đọc điều 83,147 Hiến pháp 1992 và trả lời câu hỏi sau: 1. Cơ quan nào có quyền lập ra HP, PL? 2. Cơ quan nào có quyền sửa đổi HP và thủ tục sửa đổi ntn?(2/3 đại biểu QH tán thành) àKL: HP là đạo luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất. chỉ có QH mới có quyền sửa đổi và bổ xung HP. GV giới thệu cho HS trách nhiệm và quyền hạn của QH được ghi trong HP 1992 Hoạt động 3 GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận làm BT1,2,3(sgk) Theo các bảng cho sẵn Các nhóm thảo luận trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét và cho điểm các nhóm làm bài tốt I. Đặt vấn đề - Điều 8 Trẻ em được nhà nước và XH tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự, được bày tỏ ý kiến nghuyện vọng của mình về nhữngvấn đề có liên quan. - Mọi văn bản pháp luật khác đều phải phù hợp với HP và cụ thể hoá HP à Hiến pháp là cơ sở , là nền tảng của hệ thống pháp luật * Quá trình phát triển của HP - HP 1946: ban hành sau thắng lợi của CMT8 là Hp cảu CMDT- DC-ND - HP 1959: HP của thời kỳ xây dựng CNXH ở MB và đấu tranh giành độc lập ở MN - HP1980: HP của thời kỳ quá độ đi lên CNXHtrên phạm vi cả nước. - HP 1992: HP của thời kỳ đổi mới đất nước. II. Nội dung bài học 1. Hiến pháp HP là đạo luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật VN. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của HP, không được trái với HP 2. Nội dung của HP năm 1992 - HP được QH nước CHXHCNVN khoá VIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992 hồi 11h45phút - HP 1992 gồm 12 chương và 147điều - Bản chất nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân - Nội dung quy định các chế độ + Chế độ chính trị + Chế độ kinh tế + Chính sách XH-GD, KHCN + Bảo vệ tổ quốc + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân + Tổ chức bộ máy nhà nước. - Hiến pháp do Quốc Hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong HP - Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hiến opháp, pháp luật III. Luyện tập - BT1: Nhóm 1 - BT2: Nhóm 2 - BT3: Nhóm 3 3. Củng cố Bài tập 1 Các lĩnh vực Điều lệ Chế độ chính trị 2 Chế độ kinh tế 15,13 Văn hoá, giáo dục, KHCN 40 Quyền và nghĩa vụ của công dân 52,57 Tổ chức bộ máy nhà nước 101,103 Bài tập 2 Văn bản Các cơ quan QHội Bộ GDĐT Bộ KHĐT CPhủ Bộ TC Đoàn TNCSHCM Hiến pháp Điều lệ ĐTN Luật doanh nghiệp Quy chế tuyển sinh ĐH-CĐ Luật thuế GTGT Luật GD Bài tập 3 Cơ quan Cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội, HĐND tỉnh Cơ quan quản lý nhà nước Chính phủ, UBND Quận, Bộ GDvà ĐT, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở GD ĐT, Sở LĐTB và XH Cơ quan xét xử Toà án nhân dân tỉnh Cơ quan kiểm sát VKSND tối cao 4. Dặn dò - Xem lại toàn bộ kiến thức bài - Xem trước bài 21 Tiết 30+31 bài 21 Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam I. Mục tiêu bài học - HS hiểu được định nghĩa cơ bản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội - Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo HP, pháp luật. II. Phương tiện dạy học SGK,SGV GDCD8 Hiến pháp 1992 và Luật hình sự, dân sự Các câu chuyện pháp luật do giáo viên và HS sưu tầm III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ Hiến pháp là gì? Những nội dung cơ bản của HP? Công dân có quyền và nghĩa vụ ntn? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 GV: Theo em pháp luật cần thiết như thế nào? Điều gì sẽ sảy ra nếu XH khôngcó kỉ cương pháp luật? GV: Trong lịch sử nước ta đã ban hành những bộ luật nào? Nội dung của các bộ luậ đó GV giúp HS thấy rõ sự cần thiết của pháp luật HS đọc tình huống sgk Em hãy nêu nhận xét của em về điều 74HP và điều 132 Bộ luật hình sự. Khoản 2, điều 132của bộ luật hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật? Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị xử lý ntn? GV ghi nhanh các câu trả lời của HS dưới dạng bảng tổng hợp GV: Những nội dung trên bảng thể hiện vấn đề gì? à KL: Trong cuộc sống hàng ngày, mọi hoạt động, từ đi lại đến thực hiện những hoạt động nào đó đều tuân theo những quy tắc cụ thể như luật ATGT, luật Hôn nhân và gia đình .XH muốn tồn tại và phát triển bình thường thì cần phải có những quy định của pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Nếu không có pháp luật thì xã hội sẽ rối loạn, khôngcó kỉ cương phép nước, ai muốn làm gì thì làm, trật tự XH không được đảm bảo. Vì vậy nhà nước cần có pháp luật. GV giải thích và giúp HS rút ra bài học Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS khai thác nội dung bài học GV: Pháp luật là gì? GV: Đặc điểm của pháp luật? VD? GV cùng HS làm rõ đặc điểm của pháp luật. GV: Bản chất của pháp luật nhà nước ta là gì? GV: Pháp luật có vai trò nhn trong đời sống xã hội? GV hướng dẫn HS làm BT2 à Trường học được coi là một xã hội thu nhỏ. Mọi HS đều phải thực hiện tốt các nội quy của trường. Đó là môi trường giáo dục chúng ta trở thành những công dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS làm BT 3 sauđó thảo luận làm bài tập 4(sgk-61) I. đặt vấn đề - Mọi người đề phải tuân theo pháp luật - Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý II.Nội dung bài học 1. Khái niệm Pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2. Đặc điểm - Tính quy phạm phổbiến - Tính bắt buộc - Tính xác định chặt chẽ 3. Bản chất - Thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân vàđông đảo nhân dân lao động. - Do nhà nước ban hành và bảo đảmthực hiện - Phản ánh đường lối, chính sách của ĐCSVN 4. Vai trò của pháp luật - Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, quản lý xã hội - Pháp luật là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn XH - Pháp luật là phương tiện đảm bảo thực hiện nền dân chủ XHCN, bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân, đảm bảo công bằng XH - Pháp luật có vai trò giáo dục tích cực. III. Luyện tập Phần bảng dưới Tiêu chí Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc rút từ thực tế cuộc sống và nguyện vọngcủa nhân dân qua nhiều thế hệ Do nhà nước ban hành trên cơ sở HP Hình thức thể hiện Các câu ca dao,tục ngữ, châm ngôn Các văn bản pháp luật Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác thực hiện thông qua tác động của dư luận XH Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền, răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. 3. Củng cố Khoanh tròn vào các câu đúng trong các câu dưới đây: Phấp luật là đường lối chính sách của Đảng Pháp luật phản ánh đường lối, chính sách của Đảng Pháp luật cụ thể hoá đường lối, chính sách của Đảng. Pháp luật thể chế hoá đường lối chính sách ủa Đảng. Pháp luật có thể thay thế đường lối, chính sách của Đảng. ốKL: Xa xưa loài người có một thời không có pháp luật. Người ta điều chỉnh hành vi của con người bằng những chuẩn mực, những quy tắc xử sự củađạo lý làm người. Khi nhà nước ra đời, những quy tắc, tậpquán đó trở nên bất lực trong hành vi của con người. Một phương tiện ra đời, đó chính là pháp luật 4. Dặn dò - Chuẩn bị các bài thảo luận theo phân công của các tổ chuẩn bị cho tiết ngoại khoá Nhóm1: Tình bạn là gì? Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh? Nhóm 2: Có hay không có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa những người khác giới? Những điều cần tránh trong quan hệ với bạn khác giới? Nhóm 3: Em đánh giá ntn về hiện tượng yêu qua sớm trong các bạn HS, sinh viên hiện nay? Hiện tượng đó gây nên những hậu quả gì? Nhóm 4: Tìm tình huống, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, thơ nói về tình bạn Mỗi nhóm chuẩn bị một bài hát với chủ đề tình bạn. Tiết 32: Thực hành ngoại khoá Diễn đàn: Thanh niên trước ngưỡng của cuộc sống Chủ đề: Tình bạn- tình yêu tuổi học trò I. Mục tiêu bài học Giúp HS hiểu được - Đi sâu tìm hiểu mọi khía cạnh của tình bạn như + Tình bạn khác giới + Tình yêu tuổi học trò - Mục đích: Giúp HS có cái nhìn đúng dắn về tình bạn- tình yêu tuổi HS, tránh cái nhìn lệch lạc sai trái - Các em biết trân trọng và cố gắng xây dựng cho mình một tình bạn trong sáng lành mạnh II. Phương tiện dạy học Những bài chuẩn bị của HS Bài báo, thơ, chuyện III. Hoạt động dạy và học HS trình bày phần thảo luận đã chuẩn bị ở nhà của mình Các nhóm, thành viên trong các nhóm trình bày quan điểm ý kiến của mình về bài tham luận của các nhóm Đan xen là đọc thơ và tổ chức văn nghệ IV: Tài liệu tham khảo thêm Nếu bạn cô đơn, tôi sẽ là cái bóng của bạn Nếu bạn muốn khóc, tôi sẽ là bờ vai cho bạn Nếu bạn muốn được ôm, tôi sẽ là chiếc gối. Nếu bạn cần niềm vui, tôi nguyện là nụ cười của bạn. Nhưng khi bạn cần bạn bè, tôi sẽ chỉ là tôi thôi. Bạn bè có thể được xem như một kiệt tác của thiên nhiên Bạn bè là phải chiến đấu với nhau và vì nhau mà chiến đấu. Tiết 33: Thực hành ngoại khoá Thi tìm hiểu pháp luật

File đính kèm:

  • docGDCD8 Chon bo.doc
Giáo án liên quan