I/ Mục tiêu bài học
- Giúp HS hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó. Một số quy định cơ bản của nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó. Trách nhiệm của công dân nói chung, của HS nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội.
- Biện pháp phòng tránh:
+ Rèn kỹ năng nhận biết những biểu hiện của tệ nạn xã hội, biết phòng ngừa tện nạn xã hội cho bản thân và tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở trường, địa phương.
+ Giáo dục ý thức phòng, chống các tệ nạn xã hội.
II/ Chuẩn bị
1. GV: Soạn bài
2. HS: Chuẩn bị lên lớp.
III/ Tiến trình dạy học
1/ ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở HS.
3/ Bài mới .
40 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - học kỳ II - Vũ Thị Sen - Trường THCS Gia Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổ chức chính phủ
H: Học bài và xem trước bài
III/Tiến trình lên lớp :
1/ổn định tổ chức
Giáo viên kiểm tra sỹ số và sơ đồ lớp
2/Kiểm tra bài cũ
Quyền tự do ngôn luận là gì? kể tên một số chuyên mục mà công dân tham gia đống góp ý kiến thắc mắc phản ánh nguyện vọng?
3/Bài mới
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
Học sinh đọc điều 65 năm 1992
Điều 6 luật bảo vệ và chăm sóc GD và trẻ em
Từ điều 65, 146 của hiến pháp và các điều luật em có nhận xét gì về hiến pháp và luật hôn nhân gia đình , luật bảo vệ và chăm sóc gia đình và trẻ em
Bài 12 Hiến pháp 1992 điều 64 luật hôn nhân gia đình
Bài 16 Hiến pháp 1992 Điều 58 Bộ luật dân sự diều 175
Bài 17, Bài 18.
CH: Từ khi lập nước 1945 đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản hiến pháp
CH: Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta ra đời vào năm nào? Có sự kiện lịch sử gì?
CH: Hiến pháp 1959, 1980, 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi Hiến pháp
+Sửa đổi bổ sung Hiến pháp
CH:Hiến pháp là gì?
GV giới thiệu nội dung của Hiến pháp1992
I/ Đặt vấn đề
Điều 8: Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em :
Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự, được bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình về vấn đề có liên quan.
Giữa hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ với nhau.Mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp với hiến pháp và cụ thể hoá hiến pháp.
Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật.
*Tìm hiểu hiến pháp Việt Nam
Hiến pháp VN năm 1946 sau khi cách mạng tháng 8 thành công nhà nước ban hành Hiến pháp của CM dân tộc dân chủ và nhân dân.
-hiến pháp 1959 hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXh ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
-hiến pháp 1980 hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước.
-Hiến pháp 1992;hiến pháp của thời kỳ đổi mới.
*Hiến pháp VN là sự thể chế hoá đường lối chính trị của ĐCSVNtrong từng thời kỳ từng giai đoạn CM.
II.Nội dung bài học
1.Hiến pháp: là đạo luât5j cơ bản của Nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật VN mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp không được trái với Hiến pháp
2.Nội dung cơ bản của Hiến pháp
Gồm 147 điều 12 chương
4/Củngcố
GV khái quát nội dung của bài học và khắc sâu phần trọng tâm
5/Hướng dẫn về nhà
Học bài + Xem trước bài
V/Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày...tháng ...năm 200
Duyệt của BGH
Tuần 29
Ngày soạn :
Tiết:29
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam
I/ Mục tiêu bài học :
Nhận biết được hiến pháp nào là đạo luật cơ bản của nhà nước, vị trí vai trò của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam, những nội dung cơ bản của hiến pháp năm 1992.
Hình thành ý thức sống làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
II/ Chuẩn bị
G: Tài liệu ,Hiến pháp 1992
H: Học bài và xem trước bài
III/Tiến trình lên lớp :
1/ổn định tổ chức
Giáo viên kiểm tra sỹ số và sơ đồ lớp
2/Kiểm tra bài cũ
Hiến pháp là gì? Từ khi thành lập đến nay nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp?
3/Bài mới
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
CH: Bản chất của nhà nước ta là gì?
CH: Nội dung của Hiến pháp 1992 quy định những vấn đề gì?
GV: hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu
HS đọc điều 83, 147 của Hiến pháp
CH: Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp , Pháp luật?
CH: Cơ quan nào có quyền sủa đổi Hiến pháp ?
GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận làm 3 bài tập trong SGK
Nhóm 1:Bài 1
Nhóm 2:Bài 2
Nhóm 3:Bài 3
Thời gian thảo luận ;10 phút
1Khái niệm;
2.Nội dung:
+Bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
+ Nội dung :quy định các chế độ :
Chế độ chính trị
Chế độ kinh tế
Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ.
Bảo vệ tổ quốc
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Tổ chức bộ máy nhà nước
+ Quốc Hội có quyền lập ra Hiến pháp và pháp luật
+ Quốc Hội có quyền sửa đổi Hiến pháp (Việc sửa đổi Hiến pháp phải được thông qua đại biểu Quốc Hội với ít nhất 2/3 số đại biểu Quốc hội nhất trí)
2.Bài tập
Bài 1: Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực:
Các lĩnh vực
Điều luật
Chế độ chính trị
2
Chế độ kinh tế
15, 23
Văn hoá, khoa học giáo dục
40
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
52, 57
Tổ chức bộ máy Nhà nước
101 ,131
Bài 2: Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản:
+ Quốc Hội ban hành: Hiến pháp, luật doanh nghiệp, luật thuế GTGT, luật giáo dục
+Bộ GD-ĐT: ban hành qui chế tuyển sinh ĐH-CĐ
+ TW Đoàn TNCSHCM :ban hành điều lệ Đoàn TNCSHCM
Bài 3:Sắp xếp cơ quan quyền lực Nhà nước theo hệ thống
+ Cơ quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh
+ Cơ quan quản lý Nhà nước: Chính phủ, UBND, Bộ GD-ĐT , Bộ nông gnhiệp phát triển nông thôn, Sở GD-ĐT, Sở lao động thương binh xã hội, Phòng GD-ĐT
+ Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát
+ Cơ quan xét xử: Toà án nhân dân tỉnh
4/Củngcố
GV khái quát những vấn đề trọng tâm của bài học
5/Hướng dẫn về nhà
Học bài + làm bài tập +xem trước bài
V/Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày...tháng ...năm 200
Duyệt của BGH
Tuần30
Ngày soạn :
Tiết:30
Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam (tiết 1)
I/ Mục tiêu bài học :
Sau bài học HS cần:
+ Hiểu được định nghĩa đơn giản về Pháp luật và vai trò của Pháp luật trong đời sống xã hội
+ Hình thành ý thức tôn trọng Pháp luật và thói quen sống làm việc theo Pháp luật
+ Bồi dưỡng tình cảm niềm tin vào Pháp luật
II/ Chuẩn bị
G: Hiến pháp và 1 số điều luật
H: Học bài và xem trước bài
III/Tiến trình lên lớp :
1/ổn định tổ chức
Giáo viên kiểm tra sỹ số và sơ đồ lớp
2/Kiểm tra bài cũ
Hiến pháp là gì ? Nội dung của Hiến pháp
3/Bài mới
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
Các em hãy giải quyết tình huống của phần đặt vấn đề.
1 em hãy đọc phần nội dung của đặt vấn đề.
Giáo viên lạp bảng và học sinh điền nội dung vào bảng.
+ Bắt buộc công dân phảp làm
+ Biện pháp xử lý:
Cả lớp nhận xét
Học sinh đàm thoại để hiểu được pháp luật là gì?
Giải thích về viê cj thực hiện đạo đức pháp luật.
CH: Cơ sở để hình thành đạo đức pháp luật?
CH: Biện pháp để thực hiện đạo đức pháp luật là gì?
CH: Không thực hiện pháp luật sẽ xử lý như thế nào?
I/ đặt vấn đề
-Mọi người phải tuân theo pháp luật
-Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý.
Bài học:
Pháp luật là quy tắ xử sự chung
Có tính bắt buộc.
II/ Nội dung bài học:
Đạo đức
Pháp luật:
Chuẩn mực đạo đức xã hội đức kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân
Tự giác thực hiện
Sợ dư luận xã hội, lươngtâm cắn rứt
-Do nhà nước đặt ra được ghi lại bằng các văn bản
Bắt buộc phải thực hiện
Phạt cảnh cáo, phạt tù, phát tiền
CH: Nhà trường đề ra nội quy gì? vì sao?
CH: Cơ quan nhà nước đề ra quy định gì? tại sao?
CH: Xã hội đề ra pháp luật để làm gì? vì sao phải có pháp luật.
Từ những nhận xét trên tút ra nhận xét về pháp luật?
1. Khái niệm:
Pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành được nhà nước bảo đảm thựuc hiện bằng các biện pháp giáo dục. Thuyết phục, cưỡng chế
4/Củngcố
Giáo viên khái quát lại nội dung bài học
5/Hướng dẫn về nhà
õcem bài mới và học thuộc bài cũ
V/Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày...tháng ...năm 200
Duyệt của BGH
Tuần31
Ngày soạn :
Tiết:31
Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam (tiết 2)
I Mục tiêu bài dạy
- Học sinh nắm được hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992
- Đặc điểm của pháp luật
- Vai trò của pháp luật
II Chuẩn bị bài giảng
1) Đồ dùng
2)Nội dung SGK STK
III Tiến trình bài giảng
1) ổn định
2) Kiểm tra bài cũ
Học sinh trả lời: Đặc diểm của pháp luật
Cho ví dụ
3) Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nộ dung bài học
Hoạt động 1 Tìm hiểu nộ i dung bài học
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1:
Thảo luận Bản chất của pháp luật
Nhóm 2:
Vai trò của pháp luật
Thời gian thảo luận 5’
Giáo viên yêu cầu từng nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung
Giáo viên nhận xet và kết luận
Hoạt động 2
Bài tập 1 Em cho biết tại saonhà trường phải có nội quy
Biện pháp để thực hiện nội quy
Giáo viên cho HS thảo luận
Gọi một nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét
GV kết luận và cho điểm
Bài tập 2
Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về quan hệ anh chị em
Câu ca dao tục ngữ đó có ý nghĩa gì với pháp luật
Cả lớp thảo luận
Một số HS trình bày
I Nội dung bài học
3 Bản chất pháp luật
Pháp luật nước cộng hoà XHCN việt Nam thể hiện :
- ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao độngdưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
- Quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên các lĩnh vực kinh tế chính trị văn hoá
Vai trò pháp luật
Pháp luật là công cụ để:
Thực hiện quản lí nhà nước
Quản lí kinh tế
Văn hoá xã hội
Giữ vững an ninh chính trị
Phat huy quyền làm chủ của nhân dân
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Đáp án
Nội quy nhà trường Giúp HS :
- Học tập có nề nếp
- Bước đầu làm quen với pháp luật
Biện pháp
Tổ chức hoạt động đội
Tổ chức cán bộ lớp
Nôi quy
4 Củng cố
Nhân xét giờ học
5 Hướng dẫn về nhà
Ôn tập
Kí duyệt
File đính kèm:
- GIAO AN CONG DAN 8.doc