Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - học kỳ II

I- Mục tiêu:

 1-Kiến thức:

 -Hiểu đđược thế nào là tệ nạn xã hội.

 -Neâu đđược của các tác hại của tệ nạn xã hội.

 -Nêu được một số qui định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.

 -Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội.

 2- Kĩ năng:

 -Thực hiện tốt các qui định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.

 -Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xãhội do nhà trường, địa phương tổ chức.

 -Biết cách tuyên truyền ,vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xãhội.

 3- Thái độ:

 Ung hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xãhội.

 * KNS:

 -Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tệ nạn xã hội và tác hại của nó.

 -Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội.

 -Kĩ năng ứng phó, tự bảo vệ, tìm kiếm sự trợ giúp trong tình huống có nguy cơ bị đe dọa, cưỡng bức.

 -Kĩ năng tự tin, kiểm soát cảm xúc, kiên định, biết từ chối không tham gia tệ nạn xã hội và các hành vi mà pháp luật nghiêm cấm đối với trẻ em.

II- Chuẩn bị của GV v HS:

 1-Gio vin:

 - SGK, SGV GDCD 8. Bộ luật Hình sự 1999.

 - Tranh ảnh, tình huống và cc cu chuyện về tệ nạn x hội.

 2-Học sinh:

 SGK GDCD 8. Tìm hiểu tình hình phịng, chống tệ nạn x hội ở địa phương.

 

doc63 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - học kỳ II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dân của một nước là quốc tịch, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó. - Không phải là công dân Việt Nam nếu họ không nhập quốc tịch Việt Nam. 3- Biển báo cấm: Biểu thị điều cấm. -Biển báo nguy hiểm: Báo điều nguy hiểm cần đề phòng. -Biển hiệu lệnh: Báo điều phải thi hành. -Biển chỉ dẫn: Chỉ hướng đi hoặc các điều cần biết. -Biển phụ: Để thuyết minh hoặc bổ sung cho các loại biển báo trên. - Do ý thức kém của người tham gia giao thông. Đường xấu và hẹp. Người tham gia giao thông đông. Phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn. Nguyên nhân phổ biến là do ý thức kém của người tham gia giao thông. BT1: Không phải là phương tiện tham gia giao thông đường bộ vì nó hiện không tham gia giao thông trên đường. BT2: Em không đi và khuyên bạn là làm như thế là vi phạm về trật tự an toàn giao thông và có thể gây tai nạn cho bản thân và cho người khác. 4- Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. -Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. - Có thể học không hạn chế (từ bậc Tiểu học đến sau Đại học), có thể học bất kì ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời. - Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5). 5- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể là không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật. Em sẽ phản kháng để bảo vệ mình, rồi báo với cha mẹ, thầy cô hoặc công an để can thiệp. 6- Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. BT 1: a) Em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn. b) Chờ chủ nhà bên đó về xin phép để được vào lấy quần áo về. BT 2: Hành động của ông Tài là sai vì ông Tài đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 7- Xem trộm thư của người khác. Nghe trộm điện thoại của người khác. Thu giữ thư tín, điện tín của người khác. Cha mẹ đọc thư của con khi chưa hỏi ý kiến con. Cô giáo kiểm tra thư của học sinh - Em sẽ nói với anh chị và nhắc nhở mọi người đó là hành vi vi phạm bí mật thư tín của người khác. Tuần 35 .Tiết 34 .Ngày soạn :Ngày dạy:. Ngoại khóa NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. A-Mục tiêu: -Giúp HS nắm và hiểu được ý nghĩa của những qui định cơ bản của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ . -HS có ý thức chấp hành tốt nhũng qui định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông khi tham gia giao thông. -Vận động và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện . B-Phương pháp : -Thảo luận nhóm . -Đàm thoại kết hợp với diễn giải . C-Tài liệu và phương tiện : -SGK, GDPL về trật tự an toàn giao thông . -TL học tập luật lệ giao thông đường bộ . D-Các hoạt động dạy và học : 1-Ổn định lớp : 2-KTBC: / 3- Bài mới : Hoạt động của GV và HS HĐ1- Giới thiệu bài : -GV: Hiện nay số người tham gia giao thông trên đường (kể cả đi bộ và đi xe các loại )ngày càng nhiều và tai nạn giao thông xảy ra hàng ngày cũng nhiều do một số người thiếu ý thức .Do đó , Nhà nước đã ban hành PL về trật tự an toàn giao thông để đảm bảo tối đa mức độ an toàn cho người tham gia giao thông. HĐ2- Tìm hiểu những qui định chung : -GV: Giới thiệu những qui định chung của PL về trật tự an toàn giao thông . -GV: Giới thiệu qui tắc chung giao thông đường bộ . HĐ3-Tìm hiểu một số qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ: -GV: Giới thiệu hệ thống báo hiệu đường bộ và nêu ra một vài tình huống dự kiến có thể xảy ra trên đường cho HS thảo luận . -HS: thảo luận và trả lời các tình huống do GV đưa ra ,cả lớp bổ sung . -GV: Nhận xét và kết luận. 4- Củng cố : HS nhắc lại một số qui định cơ bản của PL về trật tự an toàn giao thông . 5- Dặn dò : HS về học thuộc và nắm vững những qui định chung và những qui định cơ bản của PL về trật tự an toàn giao thông đường bộ để chuẩn bị cho tiết học sau . Nội dung cần đạt Nội dung bài học : I-Những qui định chung : -Khi phát hiện công trình giao thong bị xâm hại hoặc không an toàn phải báo với cơ quan Nhà nước gần nhất . -Mọi hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông đều bị xử lý nghiêm minh ,đúng PL . -Khi xảy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện trường ,cứu chữa người bị thương và báo cho chính quyền hoặc cơ quan nhà nước gần nhất . II-Một số qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đương bộ : Qui tắc chung giao thông đường bộ : Người tham gia gia giao thông phải : -Đi bên phải theo chiều đi của mình . -Đi đúng phần đường qui định . -Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ . 2-Hệ thống báo hiệu đường bộ (6 nhóm): -Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông (CSGT). -Tín hiệu đèn giao thông (Đỏ,vàng ,xanh) -Biển báo hiệu (Biển báo cấm ,biển báo nguy hiểm biển hiệu lệnh ,biển chỉ dẫn ,biển phụ ). -Vạch kẻ đường (Bao gồm các loại vạch ,các chữ viết ) -Cọc tiêu hoặc tường bảo vêï ( đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm ). -Hàng rào chắn (đặt ở đầu đoạn đường cấm , đường cụt, đầu cầu , đầu cống). Tuần 36 - 37 . Tiết 35. Ngày soạn :Ngày dạy :.. Ngoại khoá HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ . Mục tiêu: -Giúp HS nắm vững quy tắc giao thông đường bộ và hệ thống báo hiệu đường bộ . -HS có ý thức chấp hành tốt quy tắc giao thông đường bộ và hệ thống báo hiệu đường bộ B- Phương pháp : -Đàm thoại kết hợp với diễn giải . -Nêu và giải quyết vấn đề . C- Tài liệu và phưương tiện : -Tranh ảnh về các loại biển báo . -Tài liệu về GD trật tự an toàn giao thông . D- Các hoạt động dạy và học : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: / 3- Bài mới : Hoạt động của GV và HS HĐ1- Giới thiệu bài : -GV:Giao thông vận tải là huyết mạch của nền kinh tế quốc gia và có quan hệ chặt chẽ đến mọi măït của đời sống XH .Hệ thống giao thông vận tải gồm : giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng hải và hàng không Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về hệ thống báo hiệu đường bộ . HĐ2- Giới thiệu quy tắc giao thông đường bộ : -GV: Nêu tình huống xảy ra khi tham gia giao thông trên đường cho HS thảo luận và rút ra bài học kinh nghiệm (HS chạy xe hàng hai , hàng ba) -HS : thảo luận và trình bày ý kiến àcả lớp bổ sung. - GV : Nhận xét và chốt lại ý chính . -GV: khi tham gia giao thông trên đường ta đi như thế nào?Vì sao ? HĐ3- Giới thiệu hệ thống báo hiệu đường bộ : -GV: hệ thống báo hiệu đường bộ gồm :Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông (CSGT) .Tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ , hàng rào chắn . GV: Hiệu lệnh CSGT các em thường gặp ở đâu? -HS :trả lời àcả lớp bổ sung àGV chốt lại ý chính . -GV: Đèn tín hiệu giao thông các em thường gặp ở đâu? Có ý nghĩa gì? -HS :trả lời àcả lớp bổ sung àGV chốt lại ý chính . -GV: Các em thường gặp biển báo đặt ở đâu khi tham gia giao thông trên đường ? Có mấy loại biển báo? -HS :trả lời àcả lớp bổ sung àGV chốt lại ý chính . 4- Củng cố : -HS : Nhắc lại quy tắc giao thông đường bộ . - HS nhắc lại đèn tín hiệu giao thông cùng các loại biển báo và ý nghĩa . 5- Dặn dò : HS cần học thuộc và nắm vững quy tắc giao thông đường bộ, đèn tín hiệu giao thông và các loại biển báo cùng ý nghĩa để đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường . Nội dung cần đạt 1-Quy tắc chung: Người tham gia giao thông trên đường phải : -Đi bên phải theo chiều đi của mình . -Đi đúng phần đường quy định . - Phảo chấp hành Hệ thống báo hiệu đường bộ . Để đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho người khác . II- Hệ thống báo hiệu đường bộ : Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông (CSGT) -Tay Giơ thẳng đứng :người tham gia giao thông phải dừng lại. –Hai tay hoặc một tay giang ngang: Người tham giao giao thông ở bên trái và bên phải CSGT được rẽ phải . - Tay phải giơ về phía trước :phía trước CSGT được rẽ phải .Ở phía trái được đi các hướng .Người đi bộ phải đi sau lưng CSGT. 2- Đèn tín hiệu giao thông : -Có 3 màu : đỏ , vàng , xanh :hình tròn lắp theo chiều thẳng đứng hoặc nằm ngang . -Ý nghĩa của đèn tín hiệu giao thông : -Đèn đỏ: cấm đi . -Đèn vàng : báo hiệu sự thay đổi tín hiệu . -Đèn xanh : được phép lưu thông . 3- Biển báo hiệu :5 loại . -Biển báo cấm : Hình tròn, viền đỏ, nền trắng trên nền có hình vẽ màu đen . -Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng trên nền có hình vẽ màu đen . -Biển hiệu lệnh :hình tròn, nền xanh lam ,trên nền có hình vẽ màu trắng. -Biển chỉ dẫn : HCN hoặc hình vuông, nền xanh lam, báo những định hướng cần thiết . Biển phụ : HCN hoặc hình vuông, được đặt kết hợp với các loại biển báo khác . TUẦN 35 THI KIỂM TRA HỌC KÌ II

File đính kèm:

  • docGA.HK II. L8.doc
Giáo án liên quan