Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Phạm Quang Hùng

* HĐ2: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề:

HS: Đọc tình huống sgk. Mỗi HS đọc một tình huống.

GV: Chia lớp 3 nhóm ghi câu hỏi lên bảng phụ. Đặt câu hỏi:

- Nhóm1: Nhận xét về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai ? Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử như thế nào?

- Nhóm2: Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối với Hải? Suy nghĩ của Hải như thế nào? Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?

- Nhóm3: Nhận xét việc làm của Quân và Hùng? Việc làm đó thể hiện đức tính gì?

HS: Thảo luận nhóm, đại diện trả lời, cá nhân bổ sung.

GV: Nhận xét, chốt lại ý chính. ( Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng người trên, biết nhường nhịn, không chê bai, chế diễu người khác. Khi họ khác mình về hình thức, sở thích. Phải biết cư xử có văn hoá, đúng mực, tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. Biét đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái.

*HĐ3: Liên hệ thực tế tìm hiểu hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác.

GV: Chia 3 nhóm. Dùng bảng phụ:

Bài 1: Điền vào ô trống.

 Hành vi

Địa điểm Tôn trọng người khác Không tôn trọng người khác

Gia đình

 - Vâng lời bố mẹ.

- . - Xấu hổ vì bố đạp xích lô.

- .

Lớp, trường

 - Giúp đỡ bạn bè.

- . - Chê bạn nhà nghèo.

- .

Công cộng

 - Nhường chỗ cho người già trên xe buýt.

- . - Hái hoa, bẻ cây trong công viên.

- .

 

HS: Mỗi nhóm chọn 1 HS nhanh nhất lên điền vào bảng

( 1HS không được lên bảng 2 lần, mỗi ô không hạn chế ví dụ như trên), cá nhân khác nhận xét bổ sung.

GV: N. xét, đánh giá.

Bài 2: Em cho biết ý kiến đúng: Tôn trọng người khác là phải. Giải thích vì sao đúng , vì sao sai?

- Biết đấu tranh cho lẽ phải.

- Bảo vệ danh dự, nhân phẩm người khác.

- Đồng tình, ủng hộ việc làm sai trái của bạn.

- Biết cách phê bình để bạn hiểu.

- Chỉ trích, miệt thị bạn khi bạn có khuýêt điểm.

- Có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân.

HS: Trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét, đánh giá.

*HĐ4: Tìm hiểu nội dung bài học:

GV: Đặt câu hỏi:

1. Thế nào là tôn trong người khác?

2. Vì sao chúng ta phải tôn trọng người khác? Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày?

3. Các em cho biết chúng ta phải rèn luỵên đức tính tôn trọng người khác như thế nào?

HS: Tự do trình bày ý kiến.

GV: Hướng dẫn HS phát biểu, nhận xét, bổ sung giúp HS khắc sâu khái niệm, ý nghĩa và tác dụng của đức tính tôn trọng người khác?

GV: Chốt ý chính: .

HS: Ghi vở.

 

doc105 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Phạm Quang Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ________________________________________________________________________ Tuần 34: Tiết 34: ôn tập học kỳ II Ngày soạn: 2/ 4 / 2009 Ngày giảng:...../..../ 2009 A. Mục tiêu yêu cầu: A . mục tiêu yêu cầu: 1. Mục tiêu : - Giúp học sinh hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II. - Nắm chắc kiến thức cần khắc sâu ghi nhớ trong từng bài. Biết vận dụng vào từng bài cụ thể. - Luyện tập tổng hợp, HS có thể viết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu của GV. 2. Chuẩn bị : + Thầy : Soạn kĩ bài, hệ thống lại toàn bộ những bài đã học. Có hệ thống câu hỏi rõ ràng, lô gích + Trò : Ôn tập theo hướng dẫn. B. Tiến trình lên lớp : I. ổn định : II. Bài mới : Nội dung ôn tập. Tên bài đã học Kiến thức cần ghi nhớ Vận dụng Bài13: Phòng chống tệ nạn xã hội - TNXH là gì? - ảnh hưởng của TNXH đối với đất nước? Mối quan hệ giữa các TNXH? - PL có những qui định gì để phòng chống TNXH? - Trách nhiệm của công dân? - Sống giản dị, lành mạnh tuân theo qui định của pháp luật. - Tích cực tham gia phòng chống TNXH trong nhà trường và địa phương. Bài14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Khái niệm HIV/AIDS ? - Những qui định của pháp luật để phòng chống HIV/AIDS ? - Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống HIV/AIDS ? - Tránh xa các TNXH. - Tích cực học tập lao động. - Tuyên truyền vận động để mọi người thấy rõ hiểm hoạ của đại dịch HIV/AIDS. Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại 1. Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại? (Phần 1/ NDBH- sgk 42) 2. Những quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? (Phần2/NDBH-sgk tr 42, 43). 3.Trách nhiệm của công dân, học sinh? (Phần 3/NDBH-sgk tr 43). - Biết sử lí những tình huống trong thực tế. - Giải các bài tập trong sgk. - Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại Bài 16 : Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác - Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? ( Phần 1/NDBH- sgk 45). - Những quy định của pháp luật về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân? ( Phần2/NDBH-sgk tr 45). - Nhà nước công nhận và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân? ( Phần 3/NDBH-sgk tr 45). - Biết đăng kí quyền sở hữu là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản. Vì có đăng kí quyền sở hữu thì công dân có cơ sở pháp lí để tự bảo vệ tài sản. - Tuyên truyền giáo dục mọi người có ý thức bảo vệ tài sản và có ý thức tôn trọng quyền sở hữu tài sản người khác. Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng 1. Khái niệm: a. TS Nhà nước là gì? b. Lợi ích công cộng là gì? c. Tầm quan trọng của TSNN, LICC? 2. Nghĩa vụ của công dân? 3. NN quản lý TS như thế nào? - Có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ. - Không được xâm phạm, làm thiệt hại tài sản nhà nước. - Khi được giao quản lý sử dụng phải bảo quản giữ gìn sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, không tham ô, lãng phí. Tuyên truyền giáo dục mọi công dân thực hiện Bài18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân 1. Quyền khiếu nại là gì? 2. Quyền tố cáo là gì? 3. ý nghĩa Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân? 4. Trách nhiệm của NN, CD? 5. Học sinh cần phải làm gì? - Khi thực hiện phải trung thực khách quan, thận trọng. - Nâng cao hiểu biết pháp luật. - Học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, sử dụng đúng đắn quyền KN,TC. Bài 19: Quyền tự do ngôn luận 1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận? 2. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào? 3. Trách nhiệm của công dân và nhà nước trong việc sử dụng quyền tự do ngôn luận? - Hoùc taọp naõng cao trỡnh độ nhận thức. - Tỡm hieồu Hieỏn phaựp, phaựp luaọt. Tieỏp nhaọn thoõng tin baựo ủaứi. - Tích cực tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị. - Sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận. Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam 1. Khái niệm hiến pháp?( Phần 1/NDBH-sgk). 2. Nội dung cơ bản của HP 1992 - HP 1992 được Quốc hội nước CHXHCN VN khóa VIII kỳ họp thứ 11 nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 15/4/1992 và được Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 sửa dổi bổ sung một số điều theo Nghị quýêt số 51/2001/QH 10. Hiến pháp bao gồm 147 điều, chia làm 12 chương. ( Nội dung quy định: Phần 2/NDBH-sgk) 2. Cơ quan lập pháp hội nước CHXHCN VN là cơ quan nào? ( Phần 3/NDBH-sgk). 3. Trách nhiệm của công dân? - Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành HP, PL. - Biết vận dụng giải bài tập và trong thực tiễn. Bài 21: Pháp luật nước CHXHCN Việt nam 1. Khái niệm? (Phần 1/NDBH-sgk) 2. Đặc điểm của pháp luật nước CHXHCN Việt nam? ( Phần 2/NDBHsgk). 3. Bản chất của pháp luật nước CHXHCN Việt nam? ( Phần 3/NDBH-sgk). 4. Vai trò của pháp luật? ( Phần 4/NDBH sgk). " Sống, lao động, học tập theo hiến pháp và pháp luật" 2. Luyện tập Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15dòng) Bằng sự hiểu biết của bản thân giải thích nội dung và ý nghĩa của khẩu hiệu: " Sống, học tập, lao động theo hiến pháp và pháp luật" GV: Gợi ý cách viếtđHS về nhà làm. IV. Củng cố Kiến thức trọng tâm giới hạn cho HS: - Bài13: Phòng chống tệ nạn xã hội. - Bài 16 : Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Bài 19: Quyền tự do ngôn luận. - Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam. - Bài 21: Pháp luật nước CHXHCN Việt nam. V. Hoạt động ở nhà - Học kĩ các bài đã ôn tập. - Nắm chắc kiến thức trọng tâm. - Giờ sau kiểm tra học kì C / Rút kinh nghiệm _______________________________________________ Tuần 35: Tiết 35: kiểm tra học kỳ II. Ngày soạn:........../......./2009 Ngày giảng:........../......../2009 A-Mục tiêu yêu cầu: 1. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh. - Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra . - Rèn luyện thói quen nghiêm túc khi làm bài. 2. Chuẩn bị: - GV: Đề bài, đáp án. - HS: Kiến thức, giấy kiểm tra, thước, bút. B. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới: Kiểm tra chất lượng học kỳ II Môn: Giáo dục công dân 8 Thời gian:45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: ............................................................. Lớp: 8... Điểm Đề bài: Câu1: Hãy cho biết những tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội, gia đình, bản thân? Câu2: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành, tính chất, hình thức thể hiện và các phương thức bảo đảm thực hiện? Câu 3: Nêu và phân tích đặc điểm của pháp luật Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Ví dụ minh hoạ? Câu 4: Nêu bản chất, vai trò của pháp luật Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? IV. Đáp án: Câu1: (2điểm) *Tác hại của TNXH - Đối với xã hội: + ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động của xã hội. + Suy thoái giống nòi. + Mất trật tự an toàn xã hội ( Cướp của, giết người...). - Đối với gia đình; + Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần. + Gia đình tan vỡ. - Đối với bản thân: + Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết. + Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức con người . + Vi phạm pháp luật. Câu2: ( 3điểm) Sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật: Nội dung Đạo đức Pháp luật - Cơ sở hình thành? (1 điểm) - Chuẩn mực đạo đức xh đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân. - Do NN đặt ra được ghi lại bằng các văn bản. - Tính chất, hình thức thể hiện? (1 điểm) - Tự giác thực hiện. - Bắt buộc thực hiện. - Phương thức bảo đảm thực hiện? (1 điểm) -Dư luận xh lên án. - Lương tâm cắn dứt. - Cưỡng chế. - Phạt cảnh cáo, phạt tiền. - Phạt tù, tử hình. Câu3: ( 3điểm) Đặc điểm của pháp luật Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? - Phần2/NDBH sgk Tr60.(1,5 điểm) *Ví dụ: (1,5 điểm) Điều 199- BLHS 1999: Tội sử dụng trái phép chất ma tuý 1. Người nào sử dụng trái phép chất ma tuý dưới bất kì hình thức nào, đã được giáo dục nhiều lần và đã được sử lí hành chính bằng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc mà còn tiếp tục sử dụng trái phép chất ma tuý, thì bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. Tái phạm tội này thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm. Câu4: (2 điểm) - Phần3,4/NDBH sgk Tr60. C. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGiaoanGDCD8.doc