I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu
- Thế nào là tôn trọng lẽ phải.
- Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- phân biệt được tông trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
- Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
- KN : Trình bày suy nghĩ, phân tích so sánh, ứng xử
3. Thái độ
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Phê phán hành vi trái với tôn trọng lẽ phải, trái với đạo lí của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Một số cõu chuyện núi về lẽ phải .
2. Học sinh: Đọc trước nd bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP/KTDH
- Phương pháp: Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, giảng giải động não
- Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não.
166 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PL là phương tiện để quản lí nhà nước và quản lí xã hội
- Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân .
VD : Tài sản có giá trị phải đăng ký
=> Bài học: Sống và làm việc theo pháp luật .
III. Bài tập
*Bài tập 1
- Bình vi phạm nội quy của nhà trường và đánh nhau.
- Nhà trường và công an có quyền xử lí hành vi vi phạm của Bình là đánh nhau .
- Học sinh tự nêu.
*Bài tập 3 :
a. Ca dao, tục ngữ :
+ Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đã nhau
+ Anh em thuận hòa là nhà có phúc
+ Chị ngã em nâng
...
b.Việc thực hiện ... cơ sở đạo đức XH. Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan Nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận xh lên án.
c. Nếu vi phạm Đ 48 – Luật HNGĐ sẽ bị xử phạt vì đây là qđ của pL.
V. Rỳt kinh nghiệm bài giảng:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 33
Thực hành
Ngày soạn: 18/ 4 / 2013
Lớp
Ngày giảng
Hs vắng
Ghi chú
8D
8E
8H
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Kiến thức chung và kiến thức trọng tâm : giúp hs hiểu tác dụng, ý nghĩa của việc bảo vệ MT.
2. Kỹ năng
Tham gia cỏc hoạt động bảo vệ MT ở trường học, nơi cư trỳ
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ MT ở mọi nơi, mọi lỳc
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Tranh ảnh về cỏc hoạt động gúp phần bảo vệ MT
III. Phương pháp
Thảo luận, quan sát, sắm vai, vấn đáp
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ (4’) :
Câu hỏi: Pháp luật là gì ? Nêu vi dụ về quy định của pháp luật ?
2. Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động của GV và HS
Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu
3’
10’
20’
6’
1’
1’
*Khám phá:
(?) Vấn đề MT hiện nay ở địa phương em ra sao ?
Hs phát biểu về:
Nguồn nước
Khụng khớ
Vấn đề trồng và bảo vệ cõy xanh...
Gv cho hs quan sỏt một số hỡnh ảnh về bảo vệ hoặc hủy hoại MT-> dẫn dắt vào bài...
Gv ghi đầu bài lên bảng
*Kết nối:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề thực trạng MT.
Gv tổ chức thảo luận
Câu hỏi :
(?) Em hãy nờu thực trạng nguồn nước ở địa phương?
(?) (?) Em hãy nờu thực trạng MT khụng khớ ở địa phương?
(?) (?) Thực trạng vấn đề nguồn tài nguyờn ở địa phương?
(Việc khai thỏc khoỏng sản: vàng, bạc... )
(?) Từ thực trạng trờn chỳng ta cần cú thỏi độ và trỏch nhiệm ntn về bảo vệ MT ?
Hoạt động 2 : Gv tổ chức trò chơi sắm vai
Gv y/c cỏc nhúm tự xd tình huống :
Hs tự viết lời thoại, phân vai
Hs sắm vai
Hs nhận xét
Gv nhận xét và đánh giá
Hoạt động 3: Viết bài thu hoạch:
Gv hướng dẫn hs viết bài thu hoạch : y/c viết thành bài văn, có mở bài, thân bài và kết luận theo dàn bài sau :
- Vai trò quan trọng của hệ thống gt.
- Tình hình trật tự an toàn gt nơi em ở ?
- Biện pháp nhằm phòng ngừa tai nạn gt ?
- Bản thân em có thể làm gì nhằm góp phần bảo vệ MT ở đp ?
Hs viết bài ra giấy
Gv nhắc cỏc em về nhà hoàn thành bài thu hoạch
3. Củng cố bài giảng:
Gv củng cố bài về tầm quan trọng của bảo vệ MT, trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ MT.
4. Hướng dẫn học bài:
Đọc lại nd cỏc bài đó học trong HKII để giờ sau ụn tập
1. Thực trạng MT
- Thực trạng nguồn nước ở địa phương
- Thực trạng MT khụng khớ ở địa phương
- Thực trạng vấn đề nguồn tài nguyờn ở địa phương
=> Thỏi độ và trỏch nhiệm về bảo vệ MT
2. Sắm vai tình huống
3.Viết bài thu hoạch
V.Rút kinh nghiệm bài giảng:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 34
ôn tập
Ngày soạn : 20/4/2013
Lớp
Ngày giảng
Hs vắng
Ghi chú
8D
8E
8H
I. mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức
* Kiến thức chung : Củng cố lại kiến thức đã học trong học kì II
* Kiến thức trọng tâm : phòng chống tệ nạ xã hội; Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng; Pháp luật nước CHXH CNVN; Hiến pháp nước CHXHCN VN.
2.Kỹ năng
Phân biệt được những hành vi đúng , sai trong các chuẩn mực đã học
3. Thái độ
Có ý thức thực hiện và vận động mọi người thực hiện những chuẩn mực đã học.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
III. Phương pháp
Vấn đáp, liên hệ thực tế
IV Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với nd bài mới
2. Giảng bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Trình tự nd kiến thức cần khắc sâu
4’
6’
6’
6’
5’
17’
1’
(? (?) Tài sản nhà nước bao gồm những gì ?Lợi ích công cộng là gì ?
(?) Tầm quan trọng của lợi ích công cộng và TS của nhà nước ?
(?) Bản thân em đã thực hiện tốt những quyền và nghĩa vụ đó chưa ? Nêu ví dụ cụ thể ?
(?) Hiến pháp là gì ? Cho biết nd của hiến pháp quy định những vấn đề gì ?
(?) Hiến pháp do cơ quan nào ban hành ?
(?) Cd cần có thái độ ntn đối với hiến pháp nước CHXHCN VN ?
(?) Bản thân em đã thực hiện tốt những quy định đó chưa ?
(?) PL là gì ? PL nước CHXHCN VN có bản chất là gì ?
(?) Cho biết tên cơ quan có quyền ban hành pl ?
(?) Bản thân em đã thực hiện tốt những quy định của pl chưa ?
(?) Tệ nạn xh là gì ? Cho biết tác hại của tệ nạn xh ?
(?) Cho biết những quy định của pl nước ta về vấn đề phòng chống các tệ nạn xh ?
(?) Địa phương em tồn taị những tệ nạn xh nào ? Nguyên nhân chủ yếu của các tệ nạn đó ?
(?) Theo em cần có những biện pháp nào nhằm góp phần phòng chống các tệ nạn xh ở đp ?
(?) Quyền tự do ngôn luận của cd là gì ?
(?) Em đã thực hiện quyền tự do ngôn luận ntn ?
3. Thực hành-Luyện tập:
Gv nêu tình huống (Theo sách TH)
Y/c hs nêu cách ứng xử của bản thân
(?) Theo em cách ứng xử nào là hay nhất? Vì sao ?
Gv chốt lại
Giáo viên khái quát lại chương trình đã học
4. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Ôn lại các bài đã học để giờ sau kiểm tra học kỳ II
1. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng
- Khái niệm TS nhà nước, lợi ích công cộng
- Tầm quan trọng của TS nhà nước và lợi ích công cộng
- Nghĩa vụ của cd trong việc bảo vệ ts của nhà nước và lợi ích công cộng
2. Hiến pháp nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam
- Khái niệm
- Nội dung
- Cơ quan ban hành : Quốc hội
- Thái độ của cd đối với hiến pháp
- Liên hệ thực tế bản thân
3. Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Khái niệm
- Bản chất
- Cơ quan ban hành : QH
- Liên hệ bản thân
4. Phòng chống các tệ nạn xã hội
- Khái niệm tệ nạn xh
- Tác hại của tệ nạn xh
- Quy định của pl về phòng chống các tệ nạn xh
- Liên hệ thực tế công tác tham gia phòng chống các tệ nạn hx ở địa phương.
5. Quyền tự do ngôn luận
- Khái niệm
- Biểu hiện thực hiện quyền tự do ngôn luận
- Nêu ví dụ việc thực hiện quyền tự do ngôn luận cảu bản thân, của hs trường, lớp em.
6. Bài tập
V.Rút kinh nghiệm bài giảng :
...............................................................................................................................................
Tiết 35
Thi học kỳ 1
Ngày soạn : 25/4/2010
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8A
8B
I.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức
Kiểm tra những kiến thức đã học
2. Kỹ năng:
Hiểu câu hỏi , trình bày sạch đẹp, rõ ràng
3. Thái độ :
Có thức tự giác thực hện những chuẩn mực đã học
II.Phương pháp :
Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc ngghiệm
III.Câu hỏi : đề phô tô cho mỗi em một tờ
IV. Đáp án chấm :
Câu 1:
Em hãy nêu nội dung bài học quyền khiếu nại, tố cáo của công dân ?
Câu 2 :
Pháp luật là gì ? Nêu những đặc điểm của pháp luật ?
Câu 3 :Bài tập Đánh dấu các quyền và nghĩa vụ sau đây được quy định trong hiến pháp:
Quyền
Đúng
Nghĩa vụ
Đúng
Có quốc tịch
Tự do kinh doanh
Sáng tác nghệ thuật
Tham gia các hoạt động khác
Học tập
Bảo vệ và chăm sóc
Làm việc
Quân sự
Tham gia quốc phòng toàn dân
Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
Tuân theo hiến pháp và pháp luật
Đóng thuế và lao động cộng ích
III- Đáp án:
Câu 1: Mỗi ý đúng 1 điểm
Câu 2: mỗi ý đúng 1 điểm
Câu 3: Đánh dấu các ý :
Quyền:
Nghĩa vụ:
IV- Thu bài và chấm bài
V- rút kinh nghiệm bài giảng;
Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là pháp luật và kỷ luật? Quy định của cơ quan trường học có phải là pháp luật không? Vì sao?
Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là pháp luật và kỷ luật? Có ý kiến cho rằng thực hiện kỷ luật làm cho con người mật tự do , em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 3: Pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?học sinh cần rèn luyện tính kỷ luật như thế nào?
Câu 4: Cộng đồng dân cư là gì?thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Nêu một số việc làm cụ thể góp phần xây dựng nếp sộng văn hoá ở cộng đồng dân cư?
Câu 5: thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào?
Câu 6: Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Em hãy nêu tác hại của lao động thiếu tự giác và sáng tạo trong học tập?
Câu 7 : Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? Học sinh rèn luyện tính lao động tự giác và sáng tạo bằng cách nào?
Câu 8: Em hãy nêu quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà? Kể việc làm cụ thể
Câu 9: Em hãy nêu quyền và nghĩa vụ của con cháu? Kể việc làm cụ thể?
1, quyền kiếu nại, tố cáo là gì?Nêu sự giống nhau và khác nhau của quyền khiếu nại và tố cáo?
2, quyền kiếu nại, tố cáo là gì?Nêu ý nghĩa của quyền khiếu nại và tố cáo?
3, quyền kiếu nại, tố cáo là gì?Nêu trách nhiệm của công dân trong quyền khiếu nại và tố cáo?
4, Quyền tự do ngôn luận là gì? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào?
5, Quyền tự do ngôn luận là gì? Nhà nước có trách nhiệm gì cho công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận?
6, Hiến pháp là gì? Nêu bản chất của hiến pháp?Hiến pháp do ai xây dựng nên?
7, Hiến pháp là gì? Hiến pháp gồm những nội dung gì?
8, Pháp luật là gì? Nêu đặc điểm của pháp luật?
9, Pháp luật là gì?Nêu bản chất của pháp luật Việt Nam?
File đính kèm:
- GDCD 8.doc