Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Trường THCS Thị Trấn Hưng Hà

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là sống giản dị và không giản dị ?

- Tại sao phải sống giản dị?

2. Thái độ

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

3. Kĩ năng

- Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi ngời, biêt xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị.

B. PHƠNG PHÁP

- Thảo luận nhóm- Trò chơi sắm vai

- Nêu và giải quyết tình huống

C. TÀI LIỆU VÀ PHƠNG TIỆN

- Tranh ảnh, câu chuyện, băng hình (nếu có) thể hiện lối sống giản dị.

- Thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị.

 

doc36 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Trường THCS Thị Trấn Hưng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung bài học 1. Tôn s :là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những ngời làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. 2. Trọng đạo là: Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lí làm ngời. 3. Biểu hiện của tôn s trọng đạo là: - Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo. - Hành động đền ơn, đáp nghĩa - Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo. 4. ý nghĩa: - Tôn s trọng đạo là truyền thống quí báu của đất nớc ta. Thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo. - Tôn s trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con ngời, làm cho mối quan hệ giữa con ngời với con ngời ngày càng gắn bó, thân thiét với nhau hơn. Con ngời sống có nhân nghĩa, thủy chung trớc sau nh một đólà đạo lí của cha ông ta từ xa xa. GV: Cho HS làm bài tập liên hệ thực tế để chuyển hoạt động. - Nêu biểu hiện tôn s trọng đạo của một số HS hiện nay? - Quan niệm của thời đại ngày nay về truyền thống tôn s trọng đạo? - Những biểu hiện mà ngời thầy làm mất danh dự của mình lmà ảnh hởng đến truyền thống tôn s trọng đạo? Lu ý: Nếu không đủ thời gian thì dành 3 câu hỏi này cho HS chuẩn bị bài về nhà và kiểm tra vào tiết sau. Hoạt động 4: Cá nhân luyện tập III. Bài tập * GV: Tổ chức trò chơi đố vui cho HS tham gia - Cho HS có thời gian suy nghĩ về các câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi đề nghị một HS lên bảng làm động tác thể hiện, HS dới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng và cho biết động tác của hành động là nội dung câu hỏi nào? - Một bạn đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi ngời chào: Em chào cô. - Một bạn ấp úng xin lỗi thầy. Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng. - Một bạn đóng vai cô giáo, tay cầm phong th rút ra tấm thiếp chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm 1, vò nát bài. GV: Yêu cầu HS về nhà làm tiếp các bài tập trong SGK. Kết luận: Chúng ta khôn lớn nh ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy giáo, cô giáo. Các thầy cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng với đạo làm cao, đạo làm trò, làm ngời. Vậy, chúng ta phải làm tròn bổn phận của HS là chăm học, chăm làm,vâng lợi thầy cô giáo và lễ độ với mọi ngời. 4. Củng cố - GV tổ chức cho HS thi hát về thầy cô. 5. Dặn dò - Về nhà làm bài tập c, SGK trang 20. - Chuẩn bị bài 7: Đoàn kết tơng trợ * Lu ý HS cần nắm đợc : + Thế nào là đoàn kết tơng trợ? + ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ quan hệ của ngời với ngời. * T liệu tham khảo Tục ngữ: . Không thầy đố mày làm nên . Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy Ca dao : Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy Danh ngôn Nhiệm vụ của các thầy giáo, cô giáo rất nặng nề nhng cũng rất vẻ vang. Hồ Chí Minh _______________________________________ Tuần 8 + 9 - Tiết 8 + 9 Ngày soạn: / 10 /2009 Ngày dạy: / 10/2009 Bài 7 : đoàn kết ,tương trợ a. mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là đoàn kết tơng trợ? - ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ quan hệ của ngời với ngời. 2. Thái độ:-HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày. 3. Kĩ năng - Rèn luyện mình để trở thành ngời biết đoàn kết, tơng trợ với mọi ngời. - Biết tự đánh giá mình và mọi ngời về biểu hiện đoàn kết tơng trợ - Thân ái, tơng trợ giũp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng. B. phơng pháp - Thảo luận nhóm.- Đóng vai - Diễn giải, đàm thoại. c. tài liệu và phơng tiện - Chuyện kể hoặc kịch bản có nội dung nói về đoàn kết và tơng trợ. - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đoàn kết tơng trợ. d. các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (HS điền vào bảng) Em hãy tìm những câu tục ngữ ca dao nói về biết ơn và tôn s trọng đạo Đáp án: Biết ơn Tôn s, trọng đạo - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Không thầy đố mày làm nên. - Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra - Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. - Ân trả nghĩa đền - Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy. - Làm ơn nên thoảng nh không Chịu ơn nên tạc vào lòng chớ quên * Lu ý: GV nên khắc sâu kiến thức để HS thầy Tôn trọng đạo là biểu hiện lòng biết ơn là đạo lí của con ngời Việt Nam đối với thầy cô giáo. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: giới thiệu bài GV: Cho HS giải thích câu ca dao Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao HS: Cả lớp tự do trình bày ý kiến. GV: Chốt lại và chuyển ý vào bài Đề cao sức mạnh tập thể đoàn kết. Hoạt động 2: Cá nhân tìm hiểu truyện đọc: đoàn kết, tơng trợ GV: Hớng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai. - 1 HS đọc lời dẫn. - 1 HS đọc lời thoại của lớp trởng 7A I. Truyện đọc GV: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Trả lời: 1) Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì? - Lớp 7A cha hoàn thành công việc. - Khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt, lớp có nhiều nữ. 2) Lớp 7B đã làm gì? - Các bạn lớp 7B đã sang làm giúp các bạn lớp 7A 3) Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp. 4) Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B? GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học. - Cho HS liên hệ thêm những câu chuyện trong lịch sử, trong cuộc sống để chứng minh sự đoàn kết, tơng trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công. - Các câu nghỉ một lúc sang bên bọn mình ăn mía, ăn cam rồi cùng làm! - Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và Hoà khoác tay nhau cùng bàn kế hoạch, tiếp tục công việc cả hai lớp ngời cuốc, ngời đào, ngời xúc đất đổ đi. - Cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mình - Tinh thần đoàn kết, tơng trợ HS: Tự do trao đổi Trả lời theo suy nghĩ GV: Nhận xét, bổ sung và chuyển ý - Nông dân đoànkết, tơng trợ chống hạn hán, lũ lụt. - Nhân dân ta đoàn kết chống giặc ngoại xâm. - Đoàn kết tơng trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập. Hoạt động 3: Theo bàn tìm hiểu nội dung bài học GV: Trên cơ sở khai thác, tìm hiểu truyện đọc và liên hệ thực tế, GV giúp HS tự rút ra khái niệm và ý nghĩa của đoàn kết, tơng trợ. 1) Đoàn kết, tơng trợ là gì? 2) ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ? GV: Phát phiếu học tập theo bàn. HS: Cử đại diện của bàn mình vào phiếu ý kiến của cả bàn. GV: Yêu cầu HS đại diện trả lời cả lớp trả lời và bổ sung ý kiến. Kết luận nội dung và rút ra bài học thực tiễn. HS: Giải thích câu tục ngữ sau: - Ngựa có bầy, chim có bạn II. Nội dung bài học 1. Đoàn kết, tơng trợ là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn. 2. ý nghĩa: - Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với những ngời xung quanh và đợc mọi ngời sẽ yêu quý giúp đỡ ta. - Tạo nên sức mạnh vợt qua khó khăn. Đoàn kết tơng trợ là truyền thống quí báu của dân tộc ta. - Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần - Dân ta nhớ một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh - Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi thành công. Câu thơ trên của Bác Hồ đã đợc dân gian hoá thành một câu ca dao có giá trị t tởng về đạo đức Cách mạng Hoạt động 4: Cả lớp luyện tập và giải bài tập sách giáo khoa GV: Hớng dẫn HS giải bài tập Sách giáo khoa, trang 22 HS: Cả lớp cùng làm việc, trao đổi ý kiến. GV: Đa bài tập lên đèn chiếu (nếu có) II. Đáp án I. Bài tập: a. Trung là bạn cùng tổ, lại gần nhà Thuỷ, Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung việc gì? a) Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn. b. Tuấn và Hng cùng học một lớp, Tuấn học giỏi toán còn Hng học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà, Tuấn làm hộ Hng. Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao? b) Em không tán đồng việc làm của Tuấn vì nh vậy là không giúp đỡ bạn mà là làm hại bạn. c. Trong giờ kiểm tra toán, có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn nh thế nào? c) Hai bạn góp sức cùng làm bài là không đợc. Giờ kiểm tra phải tự làm bài. HS: Tự bộc lộ suy nghĩ của mình. GV: Nhận xét bổ sung ý kiến của HS và cho điểm HS có ý kiến xuất sắc. 4. Củng cố Hoạt động 5: Trò chơi cá nhân Luyện tập và củng cố Tổ chức trò chơi: kể chuyện tiếp sức Cách chơi nh sau: Mỗi HS viết một câu, bạn khác viết nối tiếp câu kháccứ nh vậy sau khi kể xong, GV viế lại thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Tên của câu chuyện GV chọn trớc. Truyện bó đũa Một hôm, ngời cha gọi hai ngời con trai đến và đa cho mỗi con một chiếc đũa và bảo các con hãy bẻ đôi chiếc đũa. Cả hai ngời con đều bẻ dễ dàng. Ngời cha lại đa chô mỗi ngời con hai chiếc đũa và họ đều bẻ đợc. Nhng, khi ngời cha đa ba chiếc thì họ đã bắt đầu thấy khó bẻ. Đến khi ngời cha đa cho mỗi ngời con một bó đũa thì mọi ngời chịu không bẻ nổi. Ngời cha nhìn các con và nói: Một chiếc đũa, hai chiếc đũa thì bẻ đợc, nhng nhiều chiếc gộp lại thì không bẻ đợc. Nh vậy, đoàn kết, hợp lực, tạo nên sức mạnh. GV: Kết luận toàn bài: Đoàn kết là đức tính cao đẹp. Biết sống đoàn kết, tơng trợ giúp ta vợt qua mọi khó khăn tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ. Đoàn kết, tơng trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay Đảng và nhân dân ta vẫn nêu cao truyền thống tốt đẹp đó. Tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác còn là nguyên tắc đối ngoại - là nhiệm vụ rất quan trọng. Chúng ta cần rèn luyện mình, biết sống đoàn kết, tơng trợ phê phán sự chia rẽ. Một xã hội tốt đẹp, bình yên cần đến tinh thần đoàn kết tơng trợ. 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà b, c, d (SGK trang 17) - Chuẩn bị bài 8 : Khoan dung. * Lu ý HS cần nắm đợc : + Thế nào là khoan dùng và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp. + Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành ngời có lòng khoan dung. * T liệu tham khảo Tục ngữ - Cả bè hơn cây nứa - Giỏi một ngời không đợc, chăm một ngời không xong. Ca dao Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Danh ngôn Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công Hồ Chí Minh _____________________________________ v

File đính kèm:

  • docgiao an 7(24).doc