Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Trường THCS Thạch Thất

 A/Mục tiêu cần đạt:

 Giúp HS: - Hiểu được thế nào là sống giản dị và không giản dị; tại sao cần phải sống giản dị.

 - Hình thành thái độ quý trọng sự giản dị,chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

 - Biết tự đánh giá hành vi của mình và hành vi của người khác về lốí sống giản dị ở mọi khía cạnh,biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập lối sống giản dị

 .B/ Chuẩn bị

 *GV: Bài soạn, tranh bài 1, câu chuyện về lối sống giản dị

 *HS: Sưu tầm thơ văn, ca dao, tục ngữ theo chủ đề

C/ Tiến trình lên lớp:

 1/ Ổn định lớp.

 2/ Giới thiệu chương trình Giáo dục Công dân 7

 3/ Bài mới

 

doc36 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Trường THCS Thạch Thất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với ai? + Trong hoàn cảnh nào con người cần tự tin?VD? à HS dùng PHT ghi kết quả thảo luận. à Rút ra bài học, giải thích câu “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. * GV đọc truỵện tham khảo “ Người phụ nữ của biển” HS làm các BT b,d. I/ Đọc, thảo luận truyện “ Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xinh- ga- po” - Điều kiện, hoàn cảnh học tiếng Anh của Hà : có ít sách vở, một máy cat- xét cũ, ở trên một gác xép nhỏ. - Hà đã đạt HS giỏi toàn diện và trải qua 2 kì thi tuyển chọn gắt gao do người Xinh-ga-po trực tiếp tổ chức. - Hà rất tự tin: luyện nói với người nước ngoài. II/ Bài học: 1.Tự tin: là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ đọng trong mọi việc, dám tự quyết và hành động một cách chín chắn, không hoang manh, dao động.` - Người tự tin cũng là người hành động cương qyuết, dám nghĩ dám làm. 2. Ý nghĩa của tính tự tin: - Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. - Thiếu tự tin con người trở nên yếu đuối, bé nhỏ. 3. Làm thế nào để rèn luyện tính tự tin? - Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể. - Tránh rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. III/ Luyện tập: HS tự bộc lộ. Ý kiến thể hiện tính tự tin:1,4,5,6,. d. Hân đã thiếu tự tin vào bài làm của mình. BTVN: c,đ a. D/ Hướng dẫn về nhà: - Nắm nội dung bài học - Hoàn thiện bài tập về nhà. - Chuẩn bị ôn tập cuối HK theo câu hỏi đề cương.  Tiết 15: ( Đã dạy ở tiết 3) Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương: Giáo dục trật tự an toàn giao thông I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu đc việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của mỗi công dân. - Biết giữ gìn trật tự an toàn giao thông để bảo vệ của bản thân và của người khác. II/Chuẩn bị: *GV: Tài liệu giáo dục ATGT; tranh ảnh theo chủ đề * HS: Sưu tầm biển báo giao thông đường bộ III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Giới thiệu bài ngoại khoá 3/ Bài mới GV cho hs đọc các tình huốngvà thảo luận. ? Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn trong trường hợp của H. và những người đi cùng trên xe máy? ? Hãy cho biết H. đã vi phạm gì khi tham gia giao thông? ? Theo em khi muốn vượt trái ta cần phải chú ý điều gì? HS thảo luận tình huống 2. ? Theo em ý kiến của Vân, An, Hương thì ai đúng ai sai? Vì sao? GV giới thiệu những quy định chung vcề an toàn giao thông HS tìm hiểu một số quy định cơ bản về TT ATGT HS đọc và thảo luận , lựa chọn các tình huống I/Trật tự an toàn giao thông 1.Tình huống: a. Tình huống1: * H. chở 2 người bạn cùng học lớp 7 với mình đi chơi bằng xe gắn máy.Đén ngã tư, H. tăng ga vượt xe ô tô đi cùng chiều khi xe đang rẽ trái. =>H. vi phạm: + Điều khiển xe khi chưa đến tuổi + Chở quá số người theo quy định. + Vượt ẩu, vi phạm luật. =>Muốn vượt xe cần phải quan sát kĩ, khi có đủ điều kiện thì vượt lên sau khi đã phát tín hiệu xin vượt. b. Tình huống 2. - Ý kiến 1: Người đc xuống phà trước. à Sai. - Ý kiến 2: Xe xuống trước. à Đúng. - Ý kiến 3: Người và xe cùng xuống à Sai. 2. Bài học. a/ Những quy định chung về bảo dảm trật tự an toàn giao thông. - Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn àphải báo cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm. - Mọi hành vi vi phạm trật tự ATGT phải đc xử lí nghiêm minh đúng pháp luật. - Khi xảy ra tai nạn giao thông phải giữ đúng hiện trường, phải báo cho cơ quan nhà nước hoặc chính quyền địa phương, phải giúp đỡ, cứu chữa người bị nạn. b/ Một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ: - Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn ->xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới đi trên làn đường bên trái. - Khi vượt xe phải có báo hiệu xin vượt và chú ý quan sát, chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước - Khi tránh xe ngược chiều phải giảm tốc độ và đi về phía bên phải theo chiều xe của mình. - Khi xuống phà: xe cơ giới phải xuống trước, xe thô sơ và người xuống sau; khi lên phà, người và xe thô sơ lên trước, xe cơ giới lên sau theo điều khiển . III/ Luyện tập 1 Bài 1: a. Tình huống tán thành: a,c,đ,h,k. . b. Tình huống không tán thành: b,d,e,g,i,l. Bài 2: -Cần phải xem xét rõ hành vi vi phạm và theo pháp luật:người đi xe đạp đi vào phần đường của xe ô tô, xe máy gây nên va chạm =>người đi xe đạp vi phạm TTATGT. 3 Bài tập về nhà:3,4,5. D/ Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm biển báo giao thông đường bộ - Đọc thêm các tình huống về an toàn giao thông.  Tiết 16. THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG: GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được tầm quan trọng của việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đối với cuộc sống con người . - Nhận diện một số biẻn báo ATGT đường bộ. B/ Chuẩn bị: *GV: Tài liệu giáo dục ATGT; hệ thống biển báo giao thông đường bộ. *HS: Sưu tâm fbiển báo giao thông. C/ Tiến trình lên lớp. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài mới HS đọc tình huống và thảo luận ? Ở tình huống (1) bạn Hùng đã vi phạm những quy định nào về ATGT? ? Em của Hùng có vi phạm gì không? Vì sao? - HS thào luận tình huống (2) ? Theo em, lời nói và hành động của Tuấn là đúng hay sai? Vì sao? ? Việc lấy đá ở đường tàu là đúng hay sai? HS xem các ảnh tư liệu HS đọc các tài liệu tham khảo ( trang 13) * Đối với người đi xe máy . * Đối với người đi xe đạp GV cho HS tìm hiểu một số quy định cụ thể. HS làm bài tập I/ Tình huống, tư liệu: 1/ Tình huống: a.- Hùng điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi -Em của Hùng dã vi phạm ATGT: sử dụng ô khi ngồi trên xe máy khi tham gia giao thông. b. Tuấn lấy đá ở dọc đường tàu để rải đường vào trường học là sai => gây nguy hiểm, mất ATGT đường sắt. 2/ Ảnh tư liệu vi phạm TTATgiao thông. II/ Nội dung 1/Một số quy định về ATGT đường bộ: a.Quy tắc chung: người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. b.Quy định cụ thể: - Không mang vác cồng kềnh, sử dụng ô khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy; không bám, kéo, đẩy các phương tiện giao thông khác. - Người điều khiển xe đạp chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi; không sử dụng ô, điện thoại khi đang điều khiển phương tiện giaop thông, không đi xe đạp trên vỉa hè, công viên, vườn hoa - Người điều khiển xe thô sơ phải đi hàng một và đi đúng phần đươngf quy định. 2/ Một số quy định về ATGT đường sắt: - Khi đến điểm giao cắt -> phải chú ý quan sát xung quanh. - Khi có phương tiện giao thông đường sắt đi đến phải kịp thời dừng lại cách rào chắn hoặc đường ray một khoảng cách an toàn. - Không đặt chướng ngại vật lên đường sắt; không trồng câyvà đặt các vật cản trở tầm nhìn của người đi ở khu vực gần đường sắt; không khai thác đá, cát, sỏi trên đường sắt. III/ Bài tập. 1/ Kể tên các tuyến giao thông: * Đường bộ - Đường quốc lộ: QL 1A; QL 5; - Đường tỉnh: Đường 32; - Đường huyện: Đường 21B; - Đường xã: Hạ Bằng – Tân xã ; đường 84; * Đường sắt: Hà Nội - Hồ Chí Minh ; Hà Nội – Lào Cai; 2. HS thảo luận: - Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông ,vì có thể biển báo giao thông tạm thời mất hiệu lực. 3. Lựa chọn: - Hành vi đúng: b, đ, h. - Hành vi không đúng : a, c, d, e, g, I ,k, l. 4. BTVN; 4,5,6. III/ Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thiện bài tập - Theo em, một HS cần phải làm gì để thực hiện tốt ATGT đường bộ?  Tiết 17. ÔN TẬP HỌC KÌ I A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hệ thống kiến thứ cơ bản đã học về môn học: nắm nội dung bài học, biết vận dụng, liên hệ vào thực tế đời sống. - Rèn luyện ý thức đạo đức, phẩm chất, nhân cách của HS. - Có kế hoạch ôn tập và kiểm tra hiệu quả. B/ Chuẩn bị; * GV : Đềư c]ơng ôn tập * HS : Ôn tập. C/ Tiến trình lên lớp. Ổn định lớp. Bài mới HS hệ thống các bài theo yêu cầu HS nêu từng bài học cho phù hợp. * HS làm đề cương * GV giải đáp đề cương I/ Hệ thống kiến thức cơ bản: 1.Các chuẩn mực đạo đức: - Sống giản dị, cần kiệm,liêm chính, chí công vô tư. - Sống tự trọng và tôn trọng người khác. - Sống có kỉ luật. - Sống nhân ái, vị tha. - Sống có văn hoá. 2.Các chuẩn mực pháp luật: - Quyền trẻ em, quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình - Quyền và nghĩa vụ công dân về TTATGT - Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hoá, giáo dục,và kinh tế. - Các quyền tự do cơ bản của công dân. II/ Đề cương ôn tập: 1/ Thế nào là sống giản dị? Tại sao cần phải sống giản dị? Liên hệ? 2/ Trung thực là gì? Nêu những biểu hiện của lòng trung thực? Bản thân em đã thể hiện đức tính trung thực trong học tập ntn? 3/ Thế nào là lòng tự trọng? Nêu những biểu hiện của lòng tự trọng và không tự trọng? HS có những biểu hiện của lòng tự trọng ntn? 4/ Thế nào là đạo đức và kỉ luật? mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật? Bản thân em đã có ý thức rèn luyện đạo đức và kỉ luật ntn? 5/ Thế nào là yêu thương con người? Ý nghĩa của lòng yêu thương con người trong cuộc sống? Kể một câu chuyện của em hay người khác thể hiện lòng yêu thương con người? 6/ Thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao phải tôn sư trọng đạo? Liên hệ? 7/ Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ giữa mọi người với nhau trong cuộc sống? 8/ Khoan dung là gì? Ý nghĩa của khoan dung trong cuộc sống? 9/ Thế nào là xây dựng gia đình văn hoá? Ý nghiã? HS phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá? 10/ Thế nào là giữ gìn, phát hguy truyền thống của gia đình, dòng họ? Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người trong việc phát huy truyền thống ấy? 11/ Tự tin là gì? Ý nghĩa của lòng tự tin trong cuộc sống? HS phải rèn luyện tính tự tin ntn? : D/ Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thiện đề cương. - Chuẩn bị thi HKI  Tiết 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Tự đánh giá kết quả học tập của mình về môn học. - Có ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức của một công dân ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. - Biết nhận xét, đánh giá những biều hiện đạo đức trong cuộc sống. B/ Chuẩn bị:

File đính kèm:

  • docGDCD 7 Huong Thth.doc