Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Trương THCS Phan Đình Phùng

I / MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng

 trong hình 1 SGK .

- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab', c2 = ac',

 h2 = b'c', dưới sự dẫn dắt của giáo viên .

Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .

II / CHUẨN BỊ :

 GV chuẩn bị bảng phụ có vẽăn hình 1 SGK

III / NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

.

Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược chương trình Toán Hình học 9 và các yêu cầu về cách học bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có .

 

doc35 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Trương THCS Phan Đình Phùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Hình vẽ , kết quả đo đạt chi tiết , kết quả tính toán : ...................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Các thành viên trong nhóm : Nhóm trưởng Nhận xét, đánh giá của thầy, cô giáo : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tổng cộng điểm số của nhóm : ....................................................................................... Tiết thứ : 17,18 Tuần : 9 Ngày soạn : Tên bài giảng : ôn tập chương i Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông . Hệ thống hoá các công thức, định ngfhĩa các tỉ số slượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . Rèn luyện kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính điện tử bỏ túi để tra hoặc tính các stỉ số lượng giác , số đo góc . Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Hệ thống hoá kiến thức trong chương . GV cho HS trả lời các câu hỏi của SGK, qua đó ôn tập và hệ thống lại các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, các hệ thức liên quan giữa các cạnh , các góc, đường cao và hình chiếu trong tam giác vuông . GV cần bổ sung các công thức về tỉ số lượng giác đã học qua bài tập 14 và tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt như 300, 450, 600 Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Giải các bài tập trắc nghiệm GV chú ý bài tập trắc nghiệm trong mỗi câu chỉ chọn trả lời một ý . HS cần chú ý yêu cầu của đề bài, kẻo chon nhầm Bài 33 : a) C; b) D ; c) C Bài 34 : a) C ; b) C Hoạt động 4 : Giải các bài tập tự luận Bài tập 35 : Tỉ số của hai cạnh góc vuông tức là tỉ số lượng giác nào ? Trong tam giác vuông , biết một góc nhọn ta có thể suy ra được góc nhọn khác ? Bài tập 36 : Trong từng hình, HS cần xác định cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh nào ? dựa vào kiến thức nào để khẳng định ? (quan hệ gữa đường xiên và hình chiếu ) Có những cách nào để giải bài toán này . Bài tập 37 : HS vẽ hình. Muốn chứng minh một tam giác là vuông khi biết ba cạnh ta phải dùng kiến thức nào ? (đl Pitago) . Lúc này để tính các góc của tam giác vuông đó ta phải dùng kiến thức nào ? (tslg) Muốn tính đường cao AH ta có thể dùng những hệ thức nào ? Kết quả nào chính xác hơn ? Kinh nghiệm?(nên sử dụng các hệ thức lên hệ các độ dài nếu có thể) Muốn tính diện tích DABC ta có các cách nào ? cách nào có thể liên hệ để giải câu b? DABC và DMBC có chung cạnh nào? Điều đó giúp ta thấy được khoảng cách cảu M với BC bằng bao nhiêu? Lúc đó M nằm trên đường nào? Bài tập 38 (Hình 48 SGK) GV hướng dẫn học sinh tạo sơ đồ phân tích để giải bài toán này AB = ? IA = ? IB = ? (Dựa vào DIAK vuông (Dựa vào DIAK vuông IK =380, éIKA=500) IK =380, éIKB=650) Bài tập 39 (Hình 49 SGK) Tương tự như bài 39, HS tự làm Bài tập 40 (Hình 50 SGK) Tương tự như bài thực hành , HS tự làm Bài tập 41 HS vẽ hình và qua hình vẽ nhận định sẽ sử dụng thông tin nào trong 3 thông tin đã cho ? Góc nhọn còn lại được tính như thế nào ? Bài tập 35 : Tỉ số của hai cạnh góc vuông trong tam giác vuông là tg của góc nhọn này hoặc cotg của góc nhọn kia nên ta có tga=19/28 ằ 0,6786 nên a ằ 34010' . Do đó góc nhọn kia là 900- a ằ 55050' Bài tập 36 : Hình 46 SGK, cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 450 vì hình chiếu của nó lớn hơn (21>20) . Do đó độ dài của nó là : =29 cm Hình 47 SGK, cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450 vì hình chiếu của nó lớn hơn (21>20) . Do đó độ dài của nó là : (hoặc ) ằ 29,7 cm Bài tập 37 : DABC vuông : Có AB2 + AC2 = 62+4,52 =56,25 = 7.52 =BC2 Nên DABC vuông tại A . Suy ra tgB =0,75 Do đó éB ằ370 ; éC ằ530 Đường cao AH C1: Từ AH.BC=AB.AC =>AH =3.6 cm C2: Từ =>AH =3.6 cm C3: Từ Suy ra AH ằ6.0,6018 ằ 3.6 109 ằ3.6 cm Vị trí của M Để SMBC = SABC nên M phải cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 cm . Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC ,cách BC một khoảng bằng 3,6cm Bài tập 38 (Hình 48 SGK) Có IB = IK.tg650 ằ 380.2,1445 ằ814,9 m IA = IK.tg500 ằ 380.1,1918 ằ452,9 m Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là: AB = IB - IA = 814,9 - 452,9 = 362 m Bài tập 39 (Hình 49 SGK) Khoảng cách giữa hai cọc là : Bài tập 40 (Hình 49 SGK) Chiều cao của cây là Bài tập 41: Ta có tg21048' = 0,4 = 2/5 = tgy Nên y ằ21048' ; do đó x = 900 - y ằ 68012' Vậy x - y ằ 68012' - 21048' = 46024' Hoạt động 5 :Dặn dò GV hướng dẫn HS giải bài tập 42 bằng cách chia bài toán thành hai bài toán nhỏ để tính AC và AC' ; bài tập 43 không xem tam giác AOS cân tại O có AS= 800km để giải tìm OA Chuẩn bị để kiểm tra cuối chương - 45 phút (không kể thời gian giao đề) Tiết thứ :19 Tuần : 10 Ngày soạn : kiểm tra cuối chương I Mục tiêu : Kiểm tra và đánh giá khả năng tiếp thu và và năng lực vận dụng kiến thức của HS qua các bài làm . Rèn tính chính xác, trung thực và tinh thần tự giác, kỷ luật nghiêm túc . đề bài a - trắc nghiệm (3 điểm) . Học sinh khoanh vào ý trả lời trong từng câu hỏi sau đây . Câu 1 : Cho DABC vuông tại A .Vẽ đường cao AH. ý nào sau đây đúng? BA2 = BC. CH B) BA2 = BC. BH BA2 = BC2 + AC2 D) Cả 3 ý A, B, C đều đúng . Câu 2 : ý nào sau đây đúng nhất ? A) sin370 > cos530 B) cos370 = sin530 C) tg370 > tg530 D) cotg370 < cotg530 Câu 3 : Chọn ý SAI trong các ý sau đây ? : A) cos2B + sin2C = 1 B) cos2C + sin2C = 1 C) cosB , sinC < 1 D) tgB.cotgB = 1 Câu 4 : Cho DABC vuông tại A . ý nào sau đây đúng và đầy đủ nhất ? A) AC = BC. sinC B) AB = BC . cosB C) Cả hai ý A và B đều đúng . D) Cả hai ý A , và B đều sai . Câu 5 : Cho hình 1 như trên . Hãy nối chữ cái ở đầu mỗi ý trong cột A với chữ số ở đầu mỗi hệ thức trong cột B để được một quan hệ đúng . A B a) Hệ thức liên hệ giữa các cạnh của tam giác và đường cao ứng với cạnh huyền . 1) a2 = b2 + c2 b) Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2)a.h = b.c c) Hệ thức liên hệ giữa hình chiếu các cạnh góc vuông xuông cạnh huyền với đường cao ứng với cạnh huyền 3)b2 = a.b' ; c2 = a.c' d) Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và góc 4) b =a.sinB = a.cosC = c.cotgC = c.tgB 5) h2 = b'.c' Trả lời : a -- ..... ; b --.....; c-- ..... ; d --.....; B - tự luận (7 điểm) Bài 1 : (2 điểm) Không dùng bảng số và máy tính điện tử, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ giảm dần : cotg 320 , tg 420 , cotg 210 , tg 180 , tg 260 , cotg 750 , Bài 2 : (5 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD ). Vẽ BH ^ CD (HẻCD) . Cho biết BH = 12cm , DH = 16cm, CH = 9 cm , AD = 14cm. a) Tính độ dài DB , BC . b) Chứng minh tam giác DBC vuông c) Tính các góc của hình thang ABCD (làm tròn đến độ) đáp án và biểu chấm A - trắc nghiệm : Câu 1 : B ; Câu 2 : B; Câu 3 : A ; Câu 4 : D .(Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 5 : Trả lời a -- 2 ; b -- 3 ; c -- 5 ; d -- 4 (Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm) B - tự luận : Bài 1 : Ta có cotg320 = tg 580 ; cotg210 = tg 690 ; cotg750 = tg 150 ; Mà 690 > 580 > 420 > 260 > 180 > 150 và tg tăng khi độ lớn của góc nhọn tăng Nên tg690 > tg580 > tg420 > tg260 > tg180 > tg150 Hay cotg 210 > cotg320 > tg420 > tg260 > tg180 > cotg750 (Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm - Tuỳ sai sót , GV trừ từ 0,25 trở lên) Bài 2 : Hình vẽ 0,5 điểm Tính được độ dài BD = 20 cm (0,75 đ) Tính đuợc độ dài BC = 20 cm (0,75 đ) 14 Chứng minh được tam giác DBC vuông tại B (1,5 đ) Tính được các góc của hình thang ABCD Có => éC ằ 530 (0,5đ) Có => éD ằ 590 (0,5đ) Do đó éA = 1800 - éD = 1210 (0,25đ), éB = 1800 - éC = 1260 (0,25đ)

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 9 ca nam09 10.doc
Giáo án liên quan