1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
-Giúp H/s hiểu thế nào là khoan dung, ý nghĩa của khoan dung, cách rèn luyện lòng khoan dung.
2-Kĩ năng:
-Biết quan tâm, tôn trọng mọi người, không mặc cảm, định kiến, hẹp hòi.
3- Thái độ:
- Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận, tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người, sống cởi mở, thân ái, nhường nhịn.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách SGK+ SGV.
- Tình huống, ca dao,tục ngữ, danh ngôn.
68 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Trường THCS Chiềng Nơi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài mới.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Hỏi: Hội đồng nhân dân do ai bầu ra? Có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
- Đáp:
+ HĐND do nhân dân ở địa phương bầu ra.
+ Nhiệm vụ: Quyết định chủ chương chính sách, hiến pháp quan trọng về xã hội, phát triển kinh tế, văn hoá xã hội ở địa phương
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: ( 1’)
Để hiểm được nhiệm vụ và quyền hạn của UBND và trách nhiệm của công dân đối với các cơ quan nhà nước chung ta cùng
* Nội dung bài:
GV
?
GV
?
?
?
GV
GV
?
GV
?
Khái quát lại kiến thức tiết 1.
UBND xã ( phường thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?
UBND là cơ quan chấp hành của HĐND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phường chịu chấp hành hiến pháp, pháp luật nghị quyết của HĐND
Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở như thế nào?
HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của ai?
Những việc làm như thế nào là góp phần xây dựng nơi em cư trú?
H/S đọc bài tập trong SGK.
- H/S làm bài tập- H/S nhận xét-> GV
H/S đọc yêu cầu bài tập bảng phụ.
Kể tên các cơ quan nhà nước cấp ở cơ sở?
Giải quyết công việc với cơ quan địa phương không đúng chức năng. H/s đi xe máy gây tai nạn nhờ người có thẩm quyền đến xin hộ.
Việc làm đó là hay sai? Vì sao?
II- Bài học ( tiếp- 20’)
+ UBND xã do HĐND bầu ra.
+ Nhiệm vụ:
- Chấp hành nghị quyết của HĐND.
- Tuyên truyền và giáo dục pháp luật.
- Đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
- Phòng chống thiên tai bảo vệ tài sản
- Chống tham nhũng và tệ nạn xã hội.
3- UBND xã ( phường, thị trấn) do HĐND bầu ra.
- Nhiệm vụ: Chấp hành nghị quyết của HĐND
-> Phải tôn trọng và bảo vệ bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
- Làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ.
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật và quy định của chính quyền địa phương.
4- HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Chúng ta cần:
+ Tôn trọng và bảo vệ.
+ Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ.
+ Chấp hành pháp luật và quy định của địa phương.
1- Chăm chỉ học tập.
2- Tích cực lao động giúp đỡ gia đình neo đơn.
3- Giữ gìn môi trường.
4- Tham gia luật nghĩa vụ quân sự.
5- Tích cực phồng chống các tệ nạn xã hội.
III- Luyện tập: (14’)
*/ Bài 1: (c SGK)
- Đáp án:
+ A1, A4, A5, A6, A9 – B2.
+ A2, A3 – B1.
+ A8 – B3.
+ A7 – B4.
*/ Bài 2: (b SGK- 62)
- Đáp án đúng:
+ UBND xã (phường, thị trấn) do HĐND bầu ra.
*/ Bài 3:
- HĐND xã (phường, thị trấn).
- UBND xã (phường, thị trấn).
- Trạm xá.
- Công an.
- Ban văn hoá xã.
*/ Sắm vai:
- H/S lên thể hiện.
-> Việc làm của gia đình H sai.
-> Việc vi phạm đó phải do cơ quan cảnh sát giao thông xử lí theo qui định của pháp luật.
*/ Củng cố: (4’)
? Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (phường, thị trấn) ?
? Trách nhiệm của công dân đối với cơ quan nhà nước ở điạ phương?
III- Hướng dẫn h/S học và làm bài tập ở nhà: (1’)
- Học thuộc nội dung bnài học trong SGK.
- Làm hoàn chỉnh lại các bài tập.
- ôn tập các nội dung đã học, làm lại các dạng bài tập ở các bài.
Ngày soạn:.. Ngày giảng:
Tiết 33:
Ôn tập học kì II
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
*/ Giúp H/S:
- Hệ thống hoá, khái quát háo các nội dung, kiến thức đã học.
- Rèn kĩ năng khái quát tônge hợp.
- Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu, nghiên cứu.
II- Phương pháp:
- Hỏi đáp, phân tích.
- Thảo luận, giải quyết tình huống.
III- Tài liệu và phương tiện:
1- Thầy:
- SGK, SGV, những biểu hiện thực tế.
2- Trò:
- SGK. ôn lại các kiến thức đã học, xem lại các dạng bài tập.
B- Phần thể hiện trên lớp:
*/ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: (1’)
Để giúp các em hệ thống hoá lại các nội dung kiến thức đã học hôm nay cô cùng
*/ Nội dung bài:
?
?
?
?
?
GV
?
?
GV
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo điều gì?
Kể tấm gương sống và làm việc có kế hoạch?
Em hiểu thế nào là quyền được bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam?
Nêu nội dung của các quyền?
Trẻ em có bổn phận gì?
Gia đình và nhà trường có trách nhiệm như thế nào đối với trẻ em?
Môi trường là gì?
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Môi trường và TNTN có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
Chúng ta cần làm gì để góp phần giữ gìn môi trường và TNTN?
Di sản văn hoá là gì?
Nhà nước ta có những quy định gì để bảo vệ di sản văn hoá?
Nêu những hành vi vi phạm?
Nêu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Thế nào là mê tín, dị đoan?
So sánh sự khác nhau giữa mê tín dị đoan với tín ngưỡng, tôn giáo?
Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của ai? Do Đảng nào lãnh đạo?
Bộ máy nhà nước ta được phân thành mấy cấp?
Bộ máy nhà nước ta được phân thành mấy cơ quan?
Cơ quan nào là cơ quan quyền lực cao nhất?
Cơ quan nào là cơ quan hành chính cao nhất?
Bộ máy nhà nước cấp cơ sở có những cơ quan nào?
Khi cần giải quyết các công việc thì đến cơ quan nào?
Những công việc thế nào thì cần đến UBND xã?
1- Sống và làm việc có kế hoạch: (5’)
- Biết xác định nhiệm vụ.
- Biết xắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần hợp lí để thực hiện được mọi việc đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
- Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ, rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình.
2- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam: (6’)
*/ Quyền được bảo vệ: Trẻ em có quyền khai sinh, có quốc tịch, được nhà nước và xã hội tôn trọng bảo vệ.
*/ Quyền được chăm sóc: Trẻ em được chăm sóc được nuôi dạy, phát triển, bảo vệ sức khoẻ, sống chung với cha mẹ.
*/ Quyền được giáo dục: Có quyền học tập, dạy dỗ.
*/ Bổn phận của trẻ em:
- Yêu tổ quốc
- Yêu quí, giúp đỡ ông bà cha mẹ.
- Chăm chỉ học tập.
- Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc.
3- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: (7’)
*/ Môi trường: Là toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người
*/ TNTN: Là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên
*/ Vai trò: Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Tạo cho con người phương tiện sống
*/ Trách nhiệm của công dân và H/S:
-> Bảo vệ, giữ gìn, ngăn chặn, khắc phực hậu quả xấu
4- Bảo vệ di sản văn hoá: (5’)
*/ Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này
*/ Qui định của nhà nước:
- Nghiêm cấm:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch
+ Huỷ hoại, đào bới trái phép
+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển bất hợp pháp.
5- Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo: (5’)
- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào
- Mê tín dị đoan: Là những điều mơ hồ nhảm nhí gây ảnh hưởng xấu tới bản thân, gia đình và xã hội.
+ TNTG: Khuyên con người ăn ở lương thiện
+ Mê tín dị đoan: Gây hậu quả xấu tới bản thân, gia đình và xã hội
6- Nhà nước CHXHCN Việt Nam: (7’)
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân bởi vì
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Bốn cấp:
+ Trung ương.
+ Tỉnh (thành phố).
+ Huyện (quận, thị xã).
+ Xã (phường, thị trấn).
- bốn cơ quan:
+Các cơ quan quyền lực đại diện của nhân dân.
+ Các cơ quan hành chính nhà nước.
+ Các cơ quan xét xử.
+ Các cơ quan kiểm soát.
7- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã,
phường, thị trấn): (6’)
- HĐND xã (phường, thị trấn).
- UBND xã (phường, thị trấn).
-> Đến UBND xã, phường, thị trấn nơi mình cư trú.
- Đăng kí tạm trú, tạm vắng.
- Xin cấp giấy khai sinh.
- Xác nhận lý lịch
*/ Củng cố: (3’)
- Khái quát lại nội dung cho H/S nắm.
III- Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà: (1’)
- Học thuộc nội dung các bài 13 -> 18.
- Làm lại các dạng bài tập.
- Chuẩn bị giấy kiểm tra.
- Liên hệ bản thân qua các nội dung đã học.
Ngày soạn:.. Ngày giảng:
Tiết 34:
Ôn tập học kì II
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
- Kiểm tra quá trình nhận thức của H/S qua các nội dung đã học.
- Rèn kĩ năng viết bài tổng hợp, hoàn chỉnh.
- Giáo dục ý thức tự lập, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II- Chuẩn bị:
1- Thầy:
- Ra câu hỏi, đáp án, biểu điểm.
2- Trò:
- ôn lại các nội dung đã học, làm các dạng bài tập.
- Chuẩn bị giấy kiểm tra.
B- Phần thể hiện trên lớp:
I- ổn định tổ chức.
II- Đề kiểm tra:
Câu 1:
Em hãy nêu quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam?
Câu 2:
Nhà nước CHXHCN Việt Nam à nhà nước của ai? Vì sao?
Câu 3:
Bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Câu 4:
Hãy chon các mục ở cột A sao cho phù hợp với các mục ở cột B.
A- Cơ quan giải quyết
B- Việc cần giải quyết
1- Uỷ ban nhân dân.
2- Trường học.
3- Hội đồng nhân dân.
4- Bệnh viện (trạm y tế).
a- Đăng kí hộ khẩu.
b- Đăng kí kết hôn.
c- xin sổ khám bệnh.
d- Xác nhận lí lịch.
đ- Xin giấy khai sinh.
e- Xác nhận bảng điểm học tập.
Câu 5:
Chọn câu trả lời mà em cho là đúng:
*/ Chính phủ làm nhiệm vụ:
1- Biểu quyết thông qua hiến pháp, luật.
2- Tổ chức thi hành hiến pháp, luật.
*/ Chính phủ do:
1- Quốc hội bàu ra.
2- Nhân dân bầu ra.
*/ Uỷ ban nhân dân do:
1- Nhân dân bầu ra.
2- HĐND bầu ra.
III- Đáp án – Biểu điểm:
Câu 1: (2đ’)
- Quyền được bảo vệ: Có quyền khai sinh
- Quyền được chăm sóc: Được nuôi dạy
- Quyền được giáo dục: Có quyền học tập, dạy dỗ
Câu 2: (1,5đ’)
Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Bởi vì nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân
Câu 3: (2,5đ’)
- Không vứt rác bừa bãi
- Thường xuyên quét dọn
- Không đổ rác ra sông suối
- Không chặt phá rừng không bẻ cây hái hoa
- Tuyên truyền nhắc nhở
- Phê phán tố cáo các hành vi phá hoại
Câu 4: (2,5đ’)
- 1: a, b, d, đ.
- 2: e.
- 3: Không.
- 4: c.
Câu 5: (1,5đ’)
- Câu trả lời đúng:
+ Chính phủ làm nhiệm vụ: Tổ chức thi hành hiến pháp, pháp luật.
+ Chính phủ do: Quốc hội bầu ra.
+ UBND do: HĐNĐ cùng cấp bầu ra.
IV- Thu bài.
V- Nhận xét.
VI- Hướng dẫn H/S chuẩn bị bài:
- Tìm hiểu vấn dề môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương (chặt phá rừng)
- Nguyên nhân phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Cách khắc phục.
File đính kèm:
- GIAO AN GDCD 7 CLC.doc