I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là NN của ai? Ra đời từ bao giờ? Do ai (Đảng nào) lãnh đạo?. Cơ cấu tổ chức của NN ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? phân chia các cấp như thế nào?. Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan NN.
2) Thái độ : Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách, PL và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan NN.
3) Kỹ năng: Giúp HS biết thực hiện PL, QĐ của địa phương, qui chế nội qui trường học, giúp đỡ cán bộ NN làm nhiệm vụ. Biết đấu tranhvới hiện tượng tự do, vô kỷ luật.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - SGK và SGV GDCD 7
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập .
- HP 1992, Sơ đồ phân công, phân cấp bộ máy NN, đĩa CD “Hồ Chí Minh-chân dung một con người”.
HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to vẽ trước sơ đồ phân công, phân cấp bộ máy NN.
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 29 - Bài 17: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 2/3/2008
Tuần :29
Tiết : 29
Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM .
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là NN của ai? Ra đời từ bao giờ? Do ai (Đảng nào) lãnh đạo?. Cơ cấu tổ chức của NN ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? phân chia các cấp như thế nào?. Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan NN.
2) Thái độ : Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách, PL và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan NN.
3) Kỹ năng: Giúp HS biết thực hiện PL, QĐ của địa phương, qui chế nội qui trường học, giúp đỡ cán bộ NN làm nhiệm vụ. Biết đấu tranhvới hiện tượng tự do, vô kỷ luật.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - SGK và SGV GDCD 7
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập .
- HP 1992, Sơ đồ phân công, phân cấp bộ máy NN, đĩa CD “Hồ Chí Minh-chân dung một con người”.
HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to vẽ trước sơ đồ phân công, phân cấp bộ máy NN.
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định tổ chức: (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (6’)
a. Quan sát các hình sau: Em hãy điền tên những công trình tôn giáo này vào dưới mỗi hình:
- Cho HS giơ tay xung phong lên bảng làm BT này.
b. Hãy kể 1 câu chuyện về mê tín dị đoan đã gây tác hại đến tính mạng con người mà em đã biết hay đọc được trên báo chí.
- HS dựa vào BT tình huống GDCD 7 để kể.
-GVNX kết quả làm BT của HS cho điểm.
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài mơi: (3’)
Cho HS xem đoạn băng có hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn Độc Lập giữa quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước VNDCCH và ngày nay là nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Để hiểu được vấn đề NN, cơ cấu chức năng và quyền hạn, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay: “ NN Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam “
b) Tiến trình bài dạy::
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
12’
21’
HĐ1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện.
GV:- Tổ chức cho HS đọc phần thông tin, sự kiện.
GV:- - Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
1. Nước ta: Nước VNDCCH ra đời từ bao giờ và khi đó ai làm chủ tịch nước?
2. NNVNDCCH ra đời là thành quả của cuộc CM nào? Cuộc CM đó do Đảng nào lãnh đạo?
3. NN ta đổi tên thành CHXHCHVN vào năm nào? Tại sao đổi tên như vậy?
4. NN ta là NN của ai? Do Đảng nào lãnh đạo?.
GV:- NX ý kiến của HS , nêu câu hỏi:
+ Suy nghĩ, tình cảm của em với BH khi đọc TNĐL.
+ Bài thơ nào nói lên ý chí giành độc lập.
+NX và kết luận, chuyển HĐ2.
HĐ2: Tìm hiểu tổ chức bộ máy NN
GV - HDHS quan sát sơ đồ phân cấp bộ máy NN trong SGK và đặt câu hỏi:
1. Bộ máy NN được chia thành mấy cấp?
2. Bộ máy NN cấp TW có những cơ quan nào?
3. Bộ máy NN cấp tỉnh gồm có những cơ quan nào?
4. Bộ máy NN cấp huyện gồm có những cơ quan nào?
5. Bộ máy NN cấp xã có những cơ quan nào?
- Cho HS lên trả lời từng câu hỏi
- NX và Tổng kết bằng cách giới thiệu sơ đồ phân cấp Bộ máy NN
( treo sơ đồ lên bảng ).
GV:- Cho Hs tìm hiểu sơ đồ phân công Bộ máy NN, đặt câu hỏi:
1. Bộ máy NN gồm những loại cơ quan nào?
2. Cơ quan quyền lực đại biểu của ND gồm những cơ quan nào?
3. Cơ quan hành chính NN gồm những cơ quan nào?
4. Các cơ quan xét xử gồm những cơ quan nào?
5. Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào?
* Chốt lại, tổng kết: Như SGV trang 100.
- 1 HS đọc phần thông tin.
- 1 HS đọc phần sự kiện
Cả lớp nghe đọc, theo dõi SGK và tự do trình bày ý kiến cá nhân.
HS:- Trả lời vào vở BT và lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung ý kiến .
HS:- - Trả lời cá nhân theo hiểu biết của mình.
HS:- - Thảo luận lớp.
HS:- Trả lời câu hỏi dưới hình thức sơ đồ hoá vào bảng phụ
HS:- - Trả lời câu hỏi và làm việc như phần trên.
4) DẶN DÒ: 2’
- Về nhà đọc trước phần NDBH, làm trước các BT trong SGK trang 59.
- Nắm vững 2 sơ đồ phân cấp và phân công Bộ máy NN.
IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG
File đính kèm:
- CD7.T29.doc