Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 28: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh cần nắm được:

v Tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là gì?

v Thế nào là mê tín dị đoan và tác hạo của mê tín dị đoan.

v Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:

v Biết phân biệt tín ngưỡng với mê tín dị đoan.

v Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các biểu hiện mê tín dị đoan, các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân.

v Tố cáo các hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật.

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 28: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN TIẾT BÀI 28 28 16 NGÀY SOẠN NGÀY DẠY LỚP DẠY 7A1 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (TT) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm được: Tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là gì? Thế nào là mê tín dị đoan và tác hạo của mê tín dị đoan. Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: Biết phân biệt tín ngưỡng với mê tín dị đoan. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các biểu hiện mê tín dị đoan, các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân. Tố cáo các hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật. 3. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ: Có thái độ tôn trọng tự quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng, tôn giáo. Ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan. Phê phán, không tin tưởng vào các hành vi mê tín dị đoan. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sách giáo khoa,sách giáo viên GDCD 7. Bài tập tình huống GDCD 7. Tranh ảnh với chủ đề: tín ngưỡng tôn giáo Truyện kể: Nguyễn Văn Lý Phiếu học tập. Bảng thảo luận nhóm. Bút viết bảng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đáp án: GV: Nhận xét và cho điểm. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BÀI: GV: Tiết trước các em đã được tìm hiểu thế nào là tín ngưỡng và tơn giáo, mê tín dị đoan. Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu trách nhiệmc ủa cơng dân trong việc thực hiền tự do tín ngưỡng tơn giáo. HS: GV: Kết luận vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: TIM FHIỂU MỘT SỐ HÀNH VI LỢI DỤNG TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO VI PHẠM PHÁP LUẬT GV: Thông tin cho học sinh về hành vi lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để vi phạm pháp luật. Nguyễn Văn Lý sinh ngày 15/5/1946 tại tỉnh Quảng Trị và được thụ phong linh mục năm 1974. Sau ngày miền Nam giải phĩng, Nguyễn Văn Lý đã được chính quyền địa phương cho phép sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật. Nhưng thay vì chăm lo việc đạo, Nguyễn Văn Lý đã cĩ những hoạt động vi phạm pháp và đã nhiều lần bị xử lý. Gần đây, Nguyễn Văn Lý vẫn tiếp tục hoạt động gây rối trật tự cơng cộng, kích động chống chính quyền, gây phương hại đến trật tự an ninh. Ngày 5/2/2001, Tồ Tổng Giám mục Huế đã cĩ quyết định thuyên chuyển và được chính quyền địa phương chấp thuận Nguyễn Văn Lý làm linh mục quản xứ An Truyền thuộc xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Tại đây, Nguyễn Văn Lý lại tiếp tục hoạt động chống chính quyền, vi phạm pháp luật nghiêm trọng và trắng trợn hơn. Vì vậy, ngày 26/2/2001, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế đã ra quyết định quản chế hành chính đối với Nguyễn Văn Lý tại xã Phú An để ơng ta cĩ thời gian sửa chữa sai phạm của mình. Song Nguyễn Văn Lý đã khơng chấp hành lệnh quản chế, tiếp tục cĩ hành vi chống đối gây anh hưởng đến an ninh trật tự chung, cản trở cuộc sống lao động sản xuất, sinh hoạt bình thường của nhân dân và đặc biệt là cịn cĩ những hành vi kích động tín đồ gây rối trật tự cơng cộng tại khu vực thơn Truyền Nam và trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã Phú An, huyện Phú Vang, khiến nhân dân địa phương và giáo sĩ, giáo dân theo đạo Thiên chúa rất bất bình. GV: Chia nhóm thảo luận, phân công nhóm trưởng, thư ký của nhóm và phân công nhiệm vụ cho từng nhóm: Nhóm 1+2: Câu hỏi: Em hãy cho biết những hành vi vi phạm pháp luật của Linh mục Nguyễn Văn Lý? Đáp án: Nguyễn Văn Lý đã cĩ những hoạt động vi phạm pháp luật và đã nhiều lần bị xử lý: hoạt động gây rối trật tự cơng cộng, kích động chống chính quyền, gây phương hại đến trật tự an ninh, vi phạm pháp luật nghiêm trọng và trắng trợn hơn. Nguyễn Văn Lý đã khơng chấp hành lệnh quản chế, tiếp tục cĩ hành vi chống đối gây anh hưởng đến an ninh trật tự chung, cản trở cuộc sống lao động sản xuất, sinh hoạt bình thường của nhân dân và đặc biệt là cịn cĩ những hành vi kích động tín đồ gây rối trật tự cơng cộng tại khu vực thơn Truyền Nam và trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã Phú An, huyện Phú Vang, khiến nhân dân địa phương và giáo sĩ, giáo dân theo đạo Thiên chúa rất bất bình. Nhóm 3+4: Câu hỏi: Em có nhận xét gì về hành vi của Linh mục Nguyễn Văn Lý? Đáp án: Đây là hành vi lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để chống phá lại nhà nước. Hành vi này cần phải nghiêm khắc xử lý theo quy định của pháp luật. Nhóm 5+6: Câu hỏi: Theo em, Nguyễn Văn Lý là một Linh mục, Nguyễn Văn Lý phải có trách nhiệm gì trong lĩnh vực hoạt động tôn giáo? Đáp án: Tôn trọng pháp luật, thực hiện đúng những quy định của pháp luật: "Cơng dân cĩ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào; các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tơn giáo được pháp luật bảo hộ. Khơng ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước". (Hiến pháp năm 1992 của nước CHXHCN Việt Nam, điều 70) Thực hiện tốt Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo. HS: Tiến hành thảo luận nhóm (thời gian thảo luận nhóm là 5 phút), sau đó đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. GV: Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và kết luận: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là quyền của công dân, nó thể hiện quyền tự do dân chủ của nước ta nhưng không được lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật. HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC: GV: Qua phần tìm hiểu đặt vấn đề trên đây và liên hệ thực tế các em hãy cho biết: Công dân phải có nghĩ vụ gì trong lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo. HS: Dựa vào kết quả thảo luận trên đây để trả lời. HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP: GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa. HS: Trao đổi làm bài tập tại lớp, sau đó cử 1 học sinh lên trình bày kết quả của bài tập trên bảng. GV: Nhận xét kết quả do học sinh trình bày. 2. Trách nhiệm của công dân: Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo. Không chia rẽ mất đoàn kết giữa các tín ngưỡng, tôn giáo. Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật. 3.Củng cố: Nội dung của bài học hôm nay tìm hiểu những vấn đề gì? Em học được gì qua bài học hôm nay? Sau khi học xong bài học này em cần phải làm những gì? GV: Chốt lại những ý chính của bài. Nhận xét ý thức học tập của học sinh. Biểu dương những tấm gương tích cực trong giờ học. Nhắc nhở những hạn chế, khuyết điểm của học sinh trong giờ học. (Kết thúc bài học) 4.Hướng dẫn học tập ở nhà: Sưu tầm tài liệu liên quan đến nội dung bài học. Làm bài tập còn lại của bài học hôm nay. Đọc và nghiên cứu trước nội dung của bài học sau. Soạn câu hỏi gợi ý của bài học sau vào vở. (Kết thúc giờ học)

File đính kèm:

  • docT28.doc