Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết: 27 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, thế nào là mê tín và tác hại của nó, thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo.

2) Thái độ : Hình thành ở HS ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, quyền tự do tôn giáo; ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục, tập quán lễ nghi của các tín ngưỡng, tôn giáo; ý thức cảnh giác đối với các hiện tượng mê tín dị đoan.

3) Kỹ năng: Giúp HS phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan, hiện tượng vi phạm tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của CD, tố cáo kịp thời những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái PL và chính sách của N2.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết: 27 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/3/2008 Tuần :27 Tiết: 27 Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO. I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, thế nào là mê tín và tác hại của nó, thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo. 2) Thái độ : Hình thành ở HS ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, quyền tự do tôn giáo; ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục, tập quán lễ nghi của các tín ngưỡng, tôn giáo; ý thức cảnh giác đối với các hiện tượng mê tín dị đoan. 3) Kỹ năng: Giúp HS phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan, hiện tượng vi phạm tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của CD, tố cáo kịp thời những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái PL và chính sách của N2. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. - HP 1992, Bộ Luật Hình Sự 1999. HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to, tranh ảnh về chùa chiền, nhà thờ, lễ hội III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (4’) NX bài kiểm tra của HS, nêu những tồn tại, hạn chế khi làm bài để HS rút kinh nghiệm ở lần KT sau, ghi điểm vào sổ. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài mơí (3’) GV nhấn mạnh lại vai trò của DSVH đối với đất nước, trách nhiệm của CD và N2 đối với bảo vệ di sản văn hoá . từ đó dẫn dắt HS vào bài học mới. b)Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC 20’ 15’ HĐ1: Tìm hiểu khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan . GV:- Cho HS đọc thông tin đầu tiên trong SGK. - HDHS thảo luận và trả lời theo câu hỏi sau: GV:- + Em hãy kể 1 số tôn giáo chính ở nước ta? + Ở vùng quê em có những tôn giáo nào? - Nêu 1 số thông tin cụ thể về tôn giáo, về hiện tượng tín ngưỡng, như: thờ cúng tổ tiên, qua đó giúp HS tìm hiểu để đi đến trả lời được những câu hỏi dưới đây: GV:. Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tôn giáo hay tín ngưỡng? 2. Tôn giáo và tín ngưỡng giống nhau và khác nhau như thế nào? - Kết luận theo ND a,b trong phần NDBH. - Đưa ra ví dụ về hiện tượng mê tín dị đoan đã xảy ra trong thực tế như: hiện tượng chữa bệnh bằng đồng cốt, bói toán, uống “nước thánh” của bà đồng đã gây ra những thiệt haị về tiền của và đôi khi còn dẫn đến chết người. GV:- Tiếp tục cho HS thảo luận theo các câu hói sau: + Mê tín dị đoan là gì? Tại sao phải chống mê tín dị đoan ? + Em hãy nêu ví dụ về hiện tượng mê tín dị đoan và tác hại của nó mà em biết? + Tôn giáo, tín ngưỡng khác với mê tín dị đoan ở chỗ nào? GV:* NXHS trả lời và kết luận theo mục e trong phần NDBH. - Tổng kết những ND chính của bài học . - Ghi nội dung chính bài học lên bảng. HĐ2: Liên hệ thực tế, tìm hiểu PL về tôn giáo GV: - Cho HS liên hệ thực tế qua câu hỏi thảo luận sau ( Thảo luận nhóm) 1. Nước ta có những tôn giáo nào? 2. Qua phần thông tin, sự kiện hãy NX những mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo nước ta. 3. Chính sách PL mà Đảng và N2 ta đối với tín ngưỡng và tôn giáo . * NX, cho điểmHS và giới thiệu tư liệu tham khảo các văn bản PL của Đảng và N2 về tự do tín ngưỡng và tôn giáo . * Tổng kết tiết1: Chốt lại ND chính bài học. HS:- Đọc thông tin sự kiện - Thảo luận lớp. - Trả lời cá nhân theo hiểu biết của HS. - Nghe GV giới thiệu thông tin về tôn giáo , hiện tượng tín ngưỡng . HS:- Trả lời cá nhân theo câu hỏi + Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tín ngưỡng . - Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, có tổ chức. HS:- - Tín ngưỡng là lòng tin vào 1 điều thần bí. HS:- - Nghe ví du và thảo luận câu hỏi. + Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu. + Nêu ví dụ về mê tín dị đoan . HS:+ Tham khảo bảng so sánh khái niệm: Tín ngưỡng Tôn giáo Mê tín dị đoan - Chép NDBH vào vở. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trên bảng. - Mỗi nhóm cử thư kí ghi kết quả thảo luận lên giấy khổ to. - Cử đại diện lên bảng trình bày kết quả thảo luận - Trong lớp tham gia đóng góp ý kiến . - Tín ngưỡng là lòng tin vào 1 cái gì đó thần bí như: thần linh, thượng đế, chúa trời. - Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức - Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là CD có quyền theo hoặc không theo 1 tín ngưỡng hay 1 tôn giáo nào - Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên. - Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác. - Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo để làm trái PL và chính sách của N2. 4) DẶN DÒ: 2’ - Về nhà học thuộc nội dung bài học, làm các BT trong SGK. - Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về tự do tín ngưỡng, tôn giáo để tiết sau luyện tập, Mỗi tổ chuẩn 1 tình huống, XD kịch bản đóng vai về mê tín dị đoan . IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docCD7.T27.doc