A/ MỤC TIÊU :
1- Kiến thức :
Giúp HS hiểu được :
* Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan reọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội
2- Thái độ :
* Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh
* Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên
* Phê phán lối sống không có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
3 - Kỹ năng :
* Hình thành cho Hs tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên
*Biết lên án đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện , hành vi vi phạm phá hoại làm ô nhiễm môi trường
B/ PHƯƠNG PHÁP :
*Thảo luận nhóm
*Giải quyết tình huống
* Sắm vai
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 22 : Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới cuộc sốngvà phát triển của con người và xã hội - Cho HS đọc thông tin trong SGK tr42-43
Cho HS quan sát hình ảnh về lũ lụt, môi trường bị ô nhiễm, rừng bị chặt phá
Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
1/ Hãy nêu những suy nghĩ của em về những rhông tinvà hình ảnh mà em vừa quan sát
2/ Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào ?
GV kết luận : Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn thiên tai lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người
? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người ?
GV ghi ý kiến lên bảng và lựa chọn ý kiến đúng
GV kết luận : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như vậy nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trườngvà tài nguyên thiên nhiên
HS đọc thông tin trong SGK tr42-43
HS nêu ý kiến cá nhân
HS nêu ý kiến cá nhân
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọngđặc biệt đối với đời sốngcon người:
-Tạo ĐK vật chât để phát triển kinh tế, văn hoá
- Tạo nên cuộc sống tinh thần cho con người .
Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà 2 phút
Học kĩ nội dung bài học theo SGK
Tự liên hệ bản thân theo nội dung bài học
Ngày soan : 14 – 1 – 2008
Ngày giảng : 15,16,17,19 – 1 – 2008
Lớp : 7C,H,K,D,I,E
Tiết 23 :
bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên
A/ Mục tiêu :
1- Kiến thức :
Giúp HS hiểu được :
* Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan reọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội
2- Thái độ :
* Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh
* Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên
* Phê phán lối sống không có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
3 - Kỹ năng :
* Hình thành cho Hs tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên
*Biết lên án đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện , hành vi vi phạm phá hoại làm ô nhiễm môi trường
B/ Phương pháp :
*Thảo luận nhóm
*Giải quyết tình huống
* Sắm vai
C/ tài liệu và phương tiện :
* SGK, SGV GDCD7
* Bảng phụ, bảng nhóm
* Bài tập tình huống
* Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
D/ Các hoạt động dạy và học :
1/ ổn định tổ chức : 7C Tổng số 38 Vắng :
7E Tổng số 40 Vắng :
7H Tổng số 37 Vắng :
7K Tổng số 39 Vắng :
7I Tổng số 40 Vắng :
2/ Kiểm tra : 1/ Em hiểu thế nào là môi trường ?Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người ? Cho ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường
Nội dung
Hoạt động của gv
Hoạt động của Hs
III/Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
1/ Bảo vệ môi trường
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 5phút
Đưa bảng phụ : Cung cấp cho HS các quy định của pháp luật về bảo vệ rmôi trường và tài nguyên thiên nhiên ( phần tư liệu )
Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi :
1/ Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường ? Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
2/ Pháp luật có quy địmh gì về bảo vệ môi trường ?
3/ Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em ?
4/ Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
GV nêu từng câu hỏi cho HS trao đổi
GV nhận xét, bổ xung, kết luận
1/Là giữ cho môi trường sạch đẹp
I/Truyện đọc:
Hoạt động 2 Khai thác nội dung truyện đọc 10 phút
Cách thực hiện:
Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận lớp.
Gv: Tiếp tục cho h/s quan sát tranh về môi truường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Gv: Đặt câu hỏi để h/s trao đổi.
1. Những hình ảnh em vừa quan sát nói về vấn đề gì?
2. Em hãy kể một số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
.
GV: Định hướng.
HS: Trao đổi
Những hình ảnh về: Sông, hồ, biển, rừng, núi, động thực vật, khoáng sản.
+ Yếu tố của môi trường tự nhiên: Đất, nước, rừng, động thực vật, thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ, ánh sáng
HS: Trao đổi
+ Tài nguyên thiên nhiên là: Sản phẩm do thiên nhiên tạo nên như rừng cây, động thực vật quý hiếm, khoáng sản, nguồn nước, dàu khí
II/Nội dung bài học :
hội :
I. Khái niệm:
1. Môi trường:
Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại của con
2. Tài nguyên thiên nhiên:
Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người ( Rừng cây, động vật,
II. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
1. Bảo vệ môi trường:
2. Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3 : tìm hiểu luật và nội dung bài học 15 phút
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm.
Điều kiện có sẵn trong tự nhiên là ?
GV: Nhấn mạnh: Môi trường ở trong bài học này là môi trường sống ( môi trường sinh thái ) có tác động đến đời sống sự tồn tại phát triển con người và thiên nhiên. Khác hẳn môi trường xã hội.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đố với cuộc sống và phát triển của con người, xã hội.
GV: Cho H/s đọc phần thông tin sự kiện ( SGK tr 42-43 )
GV: Cho H/s quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về lũ lụt, môi trường bị ô nhiễm, chặt phá rừng
GV: Nêu câu hỏi cho H/s thảo luận lớp:
1/ Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh mà em vừa quan sát?
2/ Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thấc bừa bãi dẫn đến hậu quả như thế nào?
GV: Kết luận. Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người.
GV: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của con người?
HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân.
GV: Ghi ý kiến lên bảng lựa chọn ý kiến đúng.
* Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như vậy nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
GV: Cung cấp cho HS các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ( ghi trên bảng phụ phàn tư liệu ).
1/ Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường? Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
2/ Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trường?
3/ Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên ở nhà trường và địa phương em?
4/ Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
GV: Nêu những câu hỏi cho HS trao đổi
GV: Định hướng.
Điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên ( Rừng cây, đồi núi, sông hồ) hoặc do con người tạo ra ( Nhà máy, đường xá, công trình thuỷ lợi, khói bụi, rác, chất thải)
H/s đọc phần thông tin sự kiện ( SGK tr 42-43 )
H/s quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về lũ lụt, môi trường bị ô nhiễm, chặt phá rừng
HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân.
HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân.
* Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc bịêt đối với đời sống con người.
- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội.
- Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.
- Tạo cuộc sống tinh thần: Làm cho con người vui tươi khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần.
HS: Thảo luận lớp theo câu hỏi:
1. Bảo vệ môi trường:
Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được.
2. Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường phải nhắc nhở hoặc báo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trường.
III/ Bài tập :
1.Bài b. SGK tr35
Chơi đóng vai:
+ Tình huống:
1. Trên đường đi học, em nhìn thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đường.
2. Đến lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt.
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố 8 phút
Mục tiêu: Xác định đúng các hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và hành vi vi phạm về môi trường, tài nguyên.
HS: Làm trên phiếu.
HS: Trình bày.
GV: Nhận xét, đưa đáp án đúng.
Đáp án: Câu b, c, đ, e, h, i, k.
GV: Ghi nhanh giải nháp trên bảng.
GV: Cho HS trao đổi, tranh luận giải pháp phù hợp.
GV: Kết luận: Khi có người làm ô nhiễm môi trường hoặc phá hoại tài nguyên thiên nhiên phải lựa lời can ngăn và báo cho người có trách nhiệm biết.
Luyện tập đóng vai tình huống
GV: Nêu tình huống đóng vai
GV: Chia lớp làm 4 nhóm theo đơn vị tổ. Tổ 1-2 đóng vai tình huống 1. Tổ 3-4 đóng vai tình huống 2.
GV: Gọi 2 nhóm lên thực hiện.
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV kết luận chung: Môi trường, tài nguyên, thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con người. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường, tài nguyên.
IV. Bài tập.
1. Hãy đánh dấu + vào ô trống ứng với hành vi em cho là vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Hãy giải thích sự lựa chọn đó?
a. Đốt rác thải
b. Giữ vệ sinh nhà mình
vứt rác ra hè phố.
c. Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng.
d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại.
đ. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch.
e.Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá.
g. Trả động vật hoang dã về rừng.
h. Xả khó, bụi bẩn ra không khí.
i. Đổ dầu thải ra cống thoát nước.
k. Nhóm bếp than ở ngoài đường để tránh ô nhiễm trong nhà.
HS: Thảo luận, phân vai.
HS: Nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Chọn cách ứng xử hay.
Hoạt động 5 : hướng dẫn về nhà 2 phút
Về nhà các em làm bài tập còn lại
Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trường
File đính kèm:
- GDCD22-23BVmoitruong.doc