Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 19 - Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch

I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung Sống và làm việc có kế hoạch ; ý nghĩa của việc Sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc.

 2) Thái độ : RL cho HS có ý chí nghị lực, quyết tâm thực hiện Sống và làm việc có kế hoạch, biết phê phán lối sống tuỳ tiện của những người xung quanh.

3) Kỹ năng: Hình thành ở HS kỹ năng XDKH làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả HĐ theo KH.

II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

GV: - SGK và SGV GDCD 7

- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về Sống và làm việc có kế hoạch.

- Một bản KH tuần, tháng.

HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 19 - Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC NGÀY SOẠN 19 19 Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung Sống và làm việc có kế hoạch ; ý nghĩa của việc Sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc. 2) Thái độ : RL cho HS có ý chí nghị lực, quyết tâm thực hiện Sống và làm việc có kế hoạch, biết phê phán lối sống tuỳ tiện của những người xung quanh. 3) Kỹ năng: Hình thành ở HS kỹ năng XDKH làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả HĐ theo KH. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về Sống và làm việc có kế hoạch. - Một bản KH tuần, tháng. HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (6’) - GVNX và phát bài thi KTHKI cho HS xem, chỉ cho HS những sai sót cần chú ý ở những bài KT lần sau, thu bài lại để nộp cho BGH lưu. - Đọc ĐTBHKI cho HS biết. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (3’) Đưa ra tình huống ( Sử dụng đèn chiếu ) Cơm trưa mẹ đã dọn nhưng vẫn chưa thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà muộn với lí do mượn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ trưa thì An ăn cơm xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lí do đi sinh nhật bạn. Không ăn cơm An đi ngủ và dặn mẹ: “Sáng sớm mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập.” Hỏi: 1. Những câu từ nào chỉ việc làm của An hàng ngày? 2. Những hành vi đó nói lên điều gì? GV: NX, bổ sung và chuyển ý vào bài học. b) Giảng bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 14’ 20’ HĐ1: Tìm hiểu các chi tiết trong bản kế hoạch mà Hải Bình đã XD. - Kẽ bản KH trong SGK trang 36 ra bảng phụ treo lên để HS quan sát. - Đặt câu hỏi: 1. Em có NX gì về TGB từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình? 2. Em có NX gì về tính cách của bạn Hải Bình? 3. Với cách làm việc có KH như Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì? - Gợi ý HS NX: + Bản KH của bạn Hải Bình có thiếu gì không? + Chỗ nào hợp lý, chỗ nào chưa hợp lý? + Tại sao Hải Bình không ghi trong KH 1 số ND sau: * Thiếu TG hằng ngày từ 11h30’ đến 14h và từ 17h – 19h. * Chưa thể hiện LĐ giúp GĐ. * Thiếu công việc: ăn, ngủ, tập TD, đi học * Xem vô tuyến có nhiều quá không? - Kết luận : Không nhất thiết ghi tất cả những công việc thực hiện thường ngày đã cố định, có ND lặp đi lặp lại, vì những công việc đó diễn ra thường xuyên, thành thói quen của Hải Bình. HĐ2: Xác định yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch công việc: - Ghi ND bản KH của bạn Vân Anh lên bảng phụ để HS quan sát. - Đặt câu hỏi: (Ghi lên bảng) 1. Em có NX gì về bản KH của bạn Vân Anh? 2. So sánh KH của Hải Bình và Vân Anh. - Chốt lại 2 câu hỏi, HDHS kẽ bảng so sánh, NX, bổ sung rút ra ý kiến cuối cùng. - Cho HS về nhà tự lập 1 bản KH trong tuần, tiết sau mang đến lớp để nộp. - Kết thúc tiết 1. - Dựa vào bản KH trên bảng thảo luận theo các câu hỏi của GV nêu ra: - NX các bạn trả lời câu hỏi. - Nêu NX về bản KH theo câu hỏi gợi ý. + Cột dọc + Cột ngang + ND của KH + KH hợp lí chưa - Tính cách của Hải Bình: + Ý thức tự giác + Ý thức tự chủ - Quan sát, ghi ý kiến vào vở bài tập: + Cột dọc + Cột ngang + Qui trình HĐ + ND công việc - Lên bảng trình bày, cả lớp quan sát, NX ý kiến của bạn 4) DẶN DÒ 1’ - Về nhà tự lập bản KH, tiết sau mang đến lớp để nộp. - Xem trước NDBH và làm trước các bài tập trong SGK IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docCD7 T19.doc
Giáo án liên quan