A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Tìm những gương học tốt, việc tốt qua các nội dung đã học.
2- Thái độ:
- Áp dụng những nội dung đã học vào thực tế cuộc sống.
3- Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội, biết cách rèn luyện để có được những đức tính đã học.
II Chuẩn bị:
1- Thầy:
-Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án.
- Tìm gương người tốt việc tốt.
- Tục ngữ, ca dao, châm ngôn.
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 4526 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 18: Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.. Ngày giảng:
Tiết 18:
Thực hành,ngoại khoá các vấn đề của địa phương
Và các nội dung đã học
A- Phần chuẩn bị:
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Tìm những gương học tốt, việc tốt qua các nội dung đã học.
2- Thái độ:
- áp dụng những nội dung đã học vào thực tế cuộc sống.
3- Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội, biết cách rèn luyện để có được những đức tính đã học.
II Chuẩn bị:
1- Thầy:
-Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án.
- Tìm gương người tốt việc tốt.
- Tục ngữ, ca dao, châm ngôn.
2- Trò:
- Liên hệ thực tế địa phương về các vấn đề đã học.
III Phương pháp:
- Thảo luận
- Kể chuyện
- Nêu và giải quyết vấn đề
B- Phần thể hiện trên lớp:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp kiểm tra trong tiết học.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài mới: ( 1’)
- Để kết hợp giữa lí luận với thực tiễn về các nội dung đã học. Tiết học hôm nay
*/ Nội dung bài: ( 39’)
?
?
GV
?
TH1
TH2
?
?
GV
TH
?
?
?
?
GV
?
TH
?
GV
?
?
Nêu những biểu hiện lối sống giản dị?
Kể câu chuyện về lối sống giản dị?
*/ Tình huống:
Sinh nhật lần thứ 12 của Hà được tổ chức rất linh đình
Em có nhận xét gì về tình huống trên?
Bạn An lười học nên thương bị điểm kém, cô giáo đưa ra phê bình, nhắc nhở trước lớp nhiều lần nhưng vẫn không tiến bộ.
Ông H thuộc nhà nghèo ở làng. Nhưng mỗi khi ra khỏi nhà ông đều ăn mặc nghiêm chỉnh, mặc dù không phải loại vải đắt tiền. Ông thương nói “ Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Em có nhận xét gì về hai tình huống trên? Em rút ra được bài học gì?
Em hãy kể câu chuyện về lòng yêu thương con người?
*/ Một ông giám đốc giàu có, gặp người ăn xin không những không cho tiền mà con mắng nhiếc, hắt hủi người ăn xin
*/ Cả nước có phong trào quyên góp tiền, quần áo, sách vở,cho đồng bào lũ lụt.
*/ Lớp 7A có một bạn lười học, không chịu khó học tập, lao động, thích ăn chơi đua đòi, rủ nhau ra quán nước, trêu chọc các bạn gái, lấy cắp đồ của các bạn trong lớp.
Em sẽ có thái độ như thế nào đối với các bạn đó?
Kể chuyện về sự đoàn kết tương trợ trong học tập, lao động?
Em hãy kể một câu chuyện về lòng khoan dung của( bố mẹ, anh chị hay về bạn bè)?
Em hãy kể những gia đình nơi em cư trú? (cuộc sống, đối xử với những người xung quanh).
Thành và Thái là hai anh em nhưng mỗi người một tính, Thành hay nổi cáu khi có điều gì không vừa ý. Thái thì cái gì cũng cho mình là đúng không chịu thua ai, có lần hai anh em đánh nhau vì tranh nhau quả bóng.
Em có nhận xét gì về tình huống trên?
Trong buổi ngoại khoá môn GDCD, cô giáo cho H/S thảo luận về truyền thống của gia đình, dòng họ. Có bạn cho rằng truyền thống đạo đức là quan trọng nhất, bạn khác lại nói truyền thống nghề nghiệp là quan trọng hơn cả, có bạn lại bảo truyền thống hiếu học mới là quan trọng
ý kiến của em như thế nào? Vì sao?
Kể một câu chuyện về lòng tự tin của em hoặc của các bạn?
Nếu không có lòng tự tin sẽ như thế nào?
1- Giản dị:
- Hoa tuy là con một gia đình khá giả nhưng các bộ quần áo rất giản dị đúng trang phục học trò.
-> Xa hoa, lãng phí, không phù hợp với lưa tuổi.
2- Tự trọng:
- Bạn An không biết tự trọng.
- Ông H có lòng tự trọng.
3- yêu thương con người:
-> Không có lòng yêu thương con người.
- Nói về lòng yêu thương con người. Lá rách ít, đùm lá rách nhiều
4- Đoàn kết, tương trợ:
- Thân mật, vui vẻ, nhưng nghiêm khắc với thói hư tật xấu, góp ý phê bình, chỉ rõ khuyết điểm cho các bạn để các bạn sửa chữa.
- H/S kể.
5- Khoan dung:
- H/S kể.
6- Xây dựng gia đình văn hoá:
- H/S kể.
- Gia đình Thanh và Thái sống chưa biết xây dựng gia đình văn hoá.
7- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ:
-> Mỗi một truyền thống đều có tầm quan trọng, không có truyền thống nào quan trọng hơn truyền thống nào, các truyền thống bổ xung cho nhau tạo nên cuọc sống tốt đẹp hơn, phát triển mạnh hơn.
8- Tự tin:
- Lòng tự tin trong học tập, lao động,
- Yếu đuối, nhỏ bé, không làm nên sự nghiệp lớn.
*/ Củng cố: ( 3’)
- Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm.
III- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: ( 2’)
- Đọc trước bài 12.
- Trả lời phần gợi ý câu hỏi trong SGK.
- Tìm những tấm gương làm việc có kế hoạch.
File đính kèm:
- GIAO AN GD7.doc