I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu kháI niệm, ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người đối với vấn đề đó.
2. Kỹ năng : HS biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, xoá bỏ tập tục lạc hậu. Biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận bản thân.
3. Thái độ : - HS biết trân trọng tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
-Biết ơn các thế hệ đI trước, làm rạng rở thêm truyền thống
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Tham khảo sách BT tình huống CD7-NXB GD
- Truyện đọc CD7-NXB GD
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
* Phương pháp : Đàm thoại, diễn giảng, phân tích, thảo luận đọc diển cảm.
2. Học sinh : Học bàI cũ, nghiên cứu bàI mới.
14 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 13 đến tiết 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạnh, nghị lực và sáng tạo để vượt qua khó khăn, làm nên sự nghiệp lớn.
6’
Hoạt động 3: Cách rèn luyện tính tự tin
H: Việc làm nào của các em trong một giờ học là biểu hiện của một người tự tin?
H: Em nhận xét bản thân có tính tự tin chưa? Gặp việc khó emcó nản lòng, chùn bước không?Em đã hoặc sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào?
Mạnh dạn giơ tay phát biểu ý kiến, tham gia góp ý cho thảo luận nhóm, cho sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể.
- Chủ động, sáng tạo trong học tập.
- Mạnh dạn tham gia các hoạt động tập thể
Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phảI, dựa dẫm.
3. Cách rèn luyện
( tự nêu )
10’
Hoạt động 4: Luyện tập
1, Phát biểu ý kiến của em về các nội dung sau:
a, Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc mà không cần hợp tác với ai.
b, Trong hoàn cảnh nào con người cần phảI tư tin? Cho VD? Cácg xử lí?
2, GiảI thích ý nghĩa hai câu tục ngữ sau:
“ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo “
“ Có cứng mới đứng đầu gió”
Thảo luận - phiếu học tập
- không đúng, vì có ý kiến đóng góp của người khác giúp ta thành công, có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.
- khi gặp khó khăn, trở ngại trong công việc con người cần vững tin ở bản thân mình.
àKhuyên chúng ta phảI có lòng tự tin để vượt qua những khó khăn thử thách, không nản lòng, chùn bước.
àNhờ có lòng tự tin và quyết tâm cao thì con người mới có khả năng và dám đương đầu với khó khăn, thử thách.
II. Luyện tập:
4’ 4. Củng cố: Đọc câu chuyện “Hai bàn tay”- Truyện đọc CD 7-NXBGD
( Theo Vũ Kỳ- in trong Kể chuyện Đạo đức Bác Hồ)
GV: Anh Ba (Bác Hồ) ra nước ngoàI với hai bàn tay trắng, với ý chí kiên cường và niềm tin sắt đá. Khi ra nước ngoàI, Bác Hồ đã làm nhiều nghề khác nhau, đI khắp năm châu bốn bể khi còn rất trẻ, để tìm đường cứu nước.
1’ 5. Dặn dò:
- Học thuộc bàI và làm bàI tập
-Rèn luyện lòng tự tin
-Chuẩn bị bàI mới tìm hiểu những qui định về TT ATGT
*/ Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
Ngày soạn : 5- 12 -2005 Tuần 15 (5-12 đ 10- 12-2005)
Tiết: 15
Ngoại khóa
giáo dục trật tự an toàn giao thông
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu những qui định về trật tự ATGT đường bộ, hiểu ý nghĩa của các loại biển báo và tín hiệu đèn giao thông.
2. Kỹ năng : HS biết phân biệt các loại biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông và những qui định cơ bản khi tham gia giao thông đường bộ..
3. Thái độ : Hình thành ở HS ý thức chấp hành luật lệ trật tự ATGT, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- TàI liệu giáo dục pháp luật về trật tự ATGT- NXB GD
- Hệ thống biển báo giao thông
- Tìm hiểu tình hình giao thông của HS ở địa phương
* Phương pháp : Đàm thoại, diễn giảng, phân tích, thảo luận, trực quan.
2. Học sinh : Học bàI cũ, nghiên cứu bàI mới về thực trạng chấp hành ATGT ở địa phương em..
III/ Tiến trình lên lớp :
1’ 1. Ôn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số,vệ sinh, tác phong học sinh.
4’ 2. Kiểm tra bàI cũ :
? Người tự tin có những biểu hiện như thế nào? Người tự tin khác với người tự ti, tự cao như thế nào?
? GiảI thích 2 câu tục ngữ:
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Có cứng mới đứng đầu gió
Định hướng trả lời:
1.Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quýet định và hành động chắc chắn, không hoang mang, dao động.
Tự cao là luôn đánh giá cao bản thân mình
Tự ti là rụt rè, nhút nhát, luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối
2. –Khuyên con người phảI có lòng tự tin bởi nhờ đó con người mới có nghị lực vượt qua những khó khăn, thử thách.
1’ 3. Bài mới :
Xuất phát từ thực trạng vi phạm trật tự ATGT hiện nay của HS ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là HS THCS. Và HS trường THCS HoàI Đức dù chưa có những vi phạm nghiêm trọng, tuy nhiên vào những giờ tan học hoặc đôI khi trên đường đI vẫn còn tồn tại những biểu hiện ấy. Vậy để giúp HS có những hiểu biết nhất định về vấn đề này, tiết ngoại khoá hôm nay ta hãy cùng trao đổi.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
14’
Hoạt động I Tìm hiểu những qui tắc giao thông trên đường bộ
H: Khi tham gia giao thông chúng ta phảI chấp hành những qui định nào?
H: Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những nội dung gì?
( Giới thiệu hình vẽ minh hoạ )
GV: Hiệu lệnh của cảnh sát đIều khiển giao thông:
- Tay giơ thẳng đứng: dừng lại.
- Hai hoặc một tay giang ngang:người đI ở phía trước và sau cảnh sát: dừng lại. Người đI ở bên phảI và bên tráI cảnh sát được đI thẳng và rẽ phải
- Tay phảI giơ trước: người đI ở phía sau và bên phảI CS dừng lại. Người đI phía trước được rẽ phải.Người đI bộ đI phía sau lưng CS.Người đI bên tráI được đI tất cả các hướng
? Cho biết thứ tự lắp các đèn (cột đứng, cột ngang)
? ý nghĩa các đèn như thế nào?
?: Có mấy loại biển báo hiệu đường bộ? Hình dạng, màu sắc ra sao? Vẽ VD minh hoạ (có tô màu)?
GV giới thiệu thêm một số biển báo khác trong sách.
HS trả lời
TL: -Hiêụ lệnh của cảnh sát đIều khiển giao thông
- Đèn tín hiệu giao thông
- Biển báo hiệu đường bộ
-Đứng: Đỏ – Vàng – Xanh
-Ngang: TRáI àphảI
Đỏ – Vàng – Xanh.
-Xanh: được đI
-Đỏ: Cấm đI
-Vàng: báo hiệu thay đổi tín hiệu.
-Vàng nhấp nháy: 22hà5h, được đI nhưng cần chú ý.
Thảo luận nhóm
-Biển báo cấm:
+Hình tròn, viền đỏ.
+Nền trắng, hình vẽ đen.
H.103a - Cấm ôtô
-Biển báo nguy hiểm:
+Tam giác đều, viền đỏ
+Nền trắng, hình vẽ đen
H.205a - Đường giao nhau
-Biển hiệu lệnh:
+Hình tròn, hình vẽ màu trắng
+Màu xanh lam.
H.305-Đường giành cho người đI bộ
-Biển chỉ dẫn:
+Hình chữ nhật hoặc vuông
+Nền xanh lam
+Hình vẽ trắng.
H.433 - NơI nghĩ mát.
I, Qui tắc giao thông trên đường bộ
- ĐI bên phảI theo chiều đI của mình
- ĐI đúng phần đường qui định
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
14’
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số qui định cụ thể trong tham gia giao thông đường bộ
? Nếu là công an, khi thấy một nhóm học sinh tan học đI bộ dưới lòng đường, em sẽ làm gì? Khuyên các bạn ấy như thế nào?
? Người đI bộ khi tham gia giao thông cần chấp hành những qui định gì?
Giới thiệu ĐIều 30 – Luật giao thông đường bộ (2001)
? GV đưa tình huống (H.vẽ) Buổi trưa, tan học về, Quý liền trổ tàI với các bạn. Cậu đIều khiển xe đạp thả 2 tay, đI lạng lách, đánh võng; gác 2 chân lên ghi đông. Không ngờ lúc đang phấn khởi cậu vướng phảI quang gánh một bà bán rau đổ. Quý tự ngã và bị bác bán rau mắng.
Ai là người có lỗi? Lỗi gì?
? Người đI xe đạp phảI chấp hành những qui định nào?
? Độ tuổi nào được phép đIều khiển xe cơ giới?
GV cho HS xem một số tranh vi phạm ATGT đường sắt:
H3(tr8), H4 (tr 12), H4 (tr26)- Sách Giáo dục TTATGT (NXB GTVT)
? Em có nhận xét gì về các việc làm, hành vi của các nhân vật trong tranh?
GV giới thiệu ĐIều 23-Luật giao thông đường bộ (2001)
TL: Nhắc nhở.
-Khuyên các em nên chấp hành tốt ATGT.
- TL: Quý có lỗi:
ĐI xe đạp thả 2 tay, lạng lách, đánh võng, gát 2 chân lên ghi đông
-Là hành vi sai: ngồi chơI trên đường ray, mang vác vật cồng kềnh qua đường sắt, đặt chướng ngại vật trên đường sắt.
II.Một số qui định cụ thể:
1. Đối với người đI bộ.
-ĐI trên hè phố, lề đường nếu không có hè phố, lề đường thì đI sát mép đường.
-ĐI đúng phần đường
-ĐI theo tín hiệu giao thông.
2.Đối với người đI xe đạp:
-ĐI hàng 1
-ĐI đúng phần đường
-Chở tối đa 1 người lớn và 1 trẻ em dưới 7 tuổi.
-Không sử dụng ô (dù)
-Không đI trên hè phố, vườn hoa, công viên
-Không mang vác vật cồng kềnh
-Không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác
-Không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
3.Đối với người đIều khiển xe cơ giới:
-Trẻ em dưới 16 tuổi không được đIều khiển xe cơ giới
4.Đường sắt:
-Khi đI trên đường bộ giao cắt đường sắt, ta phảI chú ý quan sát cả 2 phía. Nếu có phương tiện đường sắt đang đI tới thì phảI kịp thời dừng lại cách rào chắn hoặc đường ray một khoảng cách an toàn (5mét)
-Không đặt chướng ngại vậtlên đường sắt; không trồng cây và đặt các vật cản trở tầm nhìn của người đI đường ở khu vực gần đường sắt; không khai thác đá, cát, sỏi trên đường sắt.
7’
Hoạt động 3: Luyện tập
Câu 1: (Bảng phụ) Đánh dấu X vào ô ÿ tương ứng hành vi đúng?
a.ĐI bộ chéo qua ngã tư đường
b.ĐI bộ trên hè phố
c.Bám nhảy tàu, xe
d.Đá bóng, thả diều, đùa nghịch dưới lòng đường.
đ.ĐI bộ sát mép đường
e.Chạy qua đường không quan sát kỹ
g.ĐIều khiển xe đạp bằng 1 tay
h.ĐI xe đạp vào phần đường bên phảI trong cùng
i.Rẽ bất ngờ, không xin đường
k.Phóng xe nhanh từ ngõ ra đường
l.Đứng túm tụm hoặc mua bán dưới lòng đường.
Câu 2: Anh Dũng đang đIều khiển xe máy trên đường quốc lộ ngoàI đô thị bị bay thì chiếc mũ lưỡi trai đang đội trên đầu. Anh Dũng sẽ phảI xử lý như thế nào để đảm bảo
an toàn? Vì sao
a.Cho xe quay lại, nhặt mũ rồi đI tiếp.
b.Giảm tốc độ, dừng xe quan sát lề đường bên phảI đI bộ quay lại nhặt nhặt mũ rồi đI tiếp.
c.Giảm tốc độ, dừng xe sát lề đường bên phảI, đI bộ quay lại nhặt mũ rồi trở về nhà.
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
c
Đáp án đúng: c
Luyện tập
3’ 4. Củng cố:
H: Trường em đã có những việc làm nào để hưởng ứng tháng an toàn giao thông?
1’ 5. Dặn dò:
- Học và áp dụng bàI học vào thực tế
*/ Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- Giao an cong dan 7 4cot T1215.doc