Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 35

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị?

 - Tại sao phải sống giản dị?

2. Thái độ;

Hình thành ở HS thái độ quý trọng sự giản dị , chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

3. Kỹ năng:

- Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

II. CHUẨN BỊ

 - GV:Sgk, giáo án, bảng phụ, câu chuyện thể hiện lối sống giản dị.

 - HS: Vỡ ghi, chuẩn bị bài ở nh

III. LÊN LỚP

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra sách vở của HS.

3. Bài mới:

 

doc104 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát triển, được bảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình. c. Quyền được giáo dục - Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ. - Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa thể thao. Hoạt động 2 7’ Bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên : Môi trường là gì? Môi trường: là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, tác động đến đời sống, sự tồn tại của con người và thiên nhiên. Những điều kiện có sẳn trong tự nhiên (cây rừng, đồi núi, sông hồ,) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi,). Thế nào là TNTN? là những của cải có sẳn trong tự nhiên mà con người có thể chế biến, khai thác, sử dụng, phục vụ cuộc sống con người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ dầu khí) Hoạt động 3 7’ Bài 15 Bảo vệ di sản văn hóa Em hãy nêu khái niệm về di sản văn hóa - Di sản văn hóa gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể có giá trị được lưu truyền từ đời này sang đời khác. + Di sản văn hóa phi vật thể : là sản phẩm tinh thần, được lưu truyền bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, bao gồm tiếng nói chữ viết, nếp sống, bí quyết, nghề thủ công truyền thống,.và những tri thức dân gian khác. + Di sản văn hóa vật thế : là sản phẩm vật chất bao gồm di sản lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.. Hoạt động 4 7’ Bài 16 Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Tín ngưỡng : là tin vào một điều thần bí. VD : thần linh, thượng đế - Tôn giáo : là hình thức tin tưởng, có hệ thống tổ chức. VD : đạo phật, đạo thiên chúa giáo, - Mê tín dị đoan : tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu. VD : bói toán, chữa bệnh bằng phù phép. - Công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào. - Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo có quyền thôi hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cản trở. Hoạt động 5 7’ Bài 17 Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Bản chất nhà nước ta? . NN ta do ai lãnh đao? BMNN bao gồm những cơ quan nào? Hoạt động6 5’ Bài 18 Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) HĐND và UBND xã (phường , thị trấn)là cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ sở trong hệ thống bộ máy nhà nước.Nhà nước của dân, do dân, vi dân. Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó, chúng ta phải chống lại những thói quan liêu, hách dịh, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao dộng. Như vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới quê hương. 1. Quyền được bảo vệ chăm sóc, giáo dục: a. Quyền được bảo vệ b. Quyền được chăm sóc : c. Quyền được giáo dục 2 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên a) Môi trường b) Tài nguyên thiên nhiên 3 )Bảo vệ di sản văn hóa Khái miện về di sản văn hóa + Di sản văn hóa phi vật thể . + Di sản văn hóa vật thế 4) Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Tín ngưỡng . - Tôn giáo. - Mê tín dị đoan . - Quyền tự do tín ngưỡng . 5) Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam NN CHXHCHVN là NN :”Của dân,do dân và vì dân” - NN ta do ĐCS VN lãnh đạo. - BMNN có 4 CQ + CQ quyền lực do nhân dân bầu ra. + CQHCNN + CQ xét xử . + CQ kiểm soát. 6) Bộ máy nhà nước cấp cơ sở HĐND và UBND xã (phường , thị trấn) 4.Củng cố - Dặn dò:2’ Học bài, làm các bài tập ở các bài ôn tập. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKII KÍ DUYỆT TUẦN 34 Tuần : 35-Tiết : * LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Gíup các em củng cố lại kiến thức giáo dục công dân 8 ở học kì II và chuẩn bị tốt cho việc thi học kì. Làm một số dạng bài tập để củng cố kiến thức đã học II. CHUẨN BỊ: GV: Sgk, giáo án, HS:Sgk, vỡ ghi ,học bài, chuẩn bị bài mới III. LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. kiểm tra việc làm đề cương của hs 3’ 3. Bài mới . Các hoạt động của Thầy và Trò Phần ghi bảng: Hoạt động 1 10’ Nêu quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam. a. Quyền được khai sinh và có quốc tịch. b. Quyền được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình. c. Quyền được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hóa thể thao. d. Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và giáo dục. e. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm Hoạt động2 10’ Hãy đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng với hành vi em cho là vi phạm quy định của PL về bảo vệ môi trường và TNTN. Hãy giải thích sự lựa chọn đó? a. Đổ rác thải b. Giữ vệ sinh nhà mình, vức rác ra hè phố c. Tự ý đục ống nước để sử dụng. d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại. e. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch. f. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá. g. Thả động vật hoan dã về rừng. h. Xả khói, bụi bẩn ra không khí. i. Đổ dầu thải ra cống thoát nước j. Nhóm bếp than ngòai đường để tranh ô nhiễm trong nhà Hoạt động 3 10’ làm bài tập tìn tình huống : Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô nước nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống nước hồ. Theo em Tuấn sẽ ứng sử như thế nào? - Giải pháp 1. Tuấn im lặng. 2. Tuấn ngăn cản không cho người đó đổ tiếp xuống hồ. 3. Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết. Hoạt động 4: 10’ Làm bài tập (A) tr.50 - GV : kết luận : XH càng văn minh, càng phát triển thì người ta càng có xu hướng quan tâm đến si sản văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Đó là những nhu cầu cảu cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết được những giá trị văn hóa nói chung và di sản vắn hóa vật thể nói riêng. Với trách nhiệm là một công dân tương lai, chúng ta phải biết bảo vệ giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa đó. Để làm giàu đất nước, để góp phần cho văn hóa nhân loại ngày càng phong phú hơn I .QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM VIỆT NAM. II BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A,B,C,D,E,F,H,Y,J Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết. III Làm bài tập (A) tr.50 4. Củng cố - Dặn dò:2’ Học bài, làm các bài tập ở các bài ôn tập. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKII KÝ DUYỆT TUẦN 35 Tuần 37 tiết 35. THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Nhằm tìm hiểu các vấn đề ở địa phương có liên quan đến các bài học. Rèn luyện kĩ năng sống và rèn luyện nhân cách. II/ CHUẨN BỊ: 1-GV: sgk soạn bài, những tư liệu liên quan đến tiết dạy. 2-HS: xem bài trước ở nhà. Chuẩn bị bài và làm bài tập trước ở nhà. III/ LÊN LỚP 1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra. 3 Bài mới. Các hoạt động của Thầy và Trò Phần ghi bảng: Hoạt động 1. 20’ Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) Bằng nhứng kiến thức đã học em hãy giới thiệu đôi nét về bộ máy nhà nước cấp cơ sở? HĐND và UBND xã (phường , thị trấn)là cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ sở trong hệ thống bộ máy nhà nước.Nhà nước của dân, do dân, vi dân. Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó, chúng ta phải chống lại những thói quan liêu, hách dịh, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao dộng. Như vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới quê hương. Hoạt động 2 20’ bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? Môi trường TNTN có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của con người. Môi trường và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người. + Tạo CSVC để phát triển kinh tế văn hóa. + Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức. + Tạo cuộc sống tinh thần : làm cho con người vui tươi, khỏe mạnh làm giàu đời sống tinh thần. Hãy đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng với hành vi em cho là vi phạm quy định của PL về bảo vệ môi trường và TNTN. Hãy giải thích sự lựa chọn đó? a. Đổ rác thải b. Giữ vệ sinh nhà mình, vức rác ra hè phố c. Tự ý đục ống nước để sử dụng. d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại. e. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch. f. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá. g. Thả động vật hoan dã về rừng. h. Xả khói, bụi bẩn ra không khí. i. Đổ dầu thải ra cống thoát nước j. Nhóm bếp than ngòai đường để tranh ô nhiễm trong nhà. I TÌM HIỂU BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (xã, phường, thị trấn) II CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN . Củng cố - Dặn dò:5’ Giáo viên dặn dò các công việc trong hè những công việc cụ thể cho các em cho học sinh hành động như : Bảo vệ môi trường. hè xanh .... Họ sinh tham gia và vào năm học báo cáo kết quả. KÝ DUYỆT TUẦN 37

File đính kèm:

  • docGIAO DUC CONG DAN 7(1).doc