Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Nguyễn Thanh Thảo

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức

 - Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị.

 - Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.

 - Phân biệt được giản dị với lối sống xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả.

 - Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.

 - Học tập tấm gương đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh về lối sống giản dị.

 2. Kỹ năng

 Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống

 *Các kĩ năng sống:

 Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác.

 3. Thái độ

 Quý trọng lối sống giản dị; Biết không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.

 

doc124 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Nguyễn Thanh Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hách dịch, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Như vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công việc đổi mới của quê hương. - Ôn tập các bài trong chương trình HKII - Tiết sau ôn tập. Tuần 34 Ngày soạn: 20/4/2012 Ngày giảng: .................; ..................;.................;...................;.................... Tiết 33 - ÔN TẬP HỌC KÌ II I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh nắm được các kiến thức trọng tâm trong chương trình học kì II 2. Kỹ năng - Học sinh có khả năng vận dụng lý thuyết để giải quyết một số dạng bài tập cơ bản trong nội dung chương trình HKII - Liên hệ được với thực tế tại địa phương và bản thân. 3. Thái độ Có ý thức chuẩn bị cho giờ ôn tập II/ Tài liệu phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Sách giáo khoa giáo dục công dân 7, phiếu học tập, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 7, tranh ảnh. 2. Học sinh: Sách giáo khoa giáo dục công dân 7, vở ghi, nghiên cứu bài trước ở nhà. III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, ... 2. Kĩ thuật hỏi và trả lời, Kĩ thuật động não... IV/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1 phút): ............................ ..................................................... ......................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Em hãy cho biết nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước cấp cơ sở 3. Bài mới (38 phút) *Khởi động (2 phút) Giáo viên: Trong chương trình HKII chúng ta đã tìm hiểu có nhữn nội dung nào? Học sinh: Phát biểu Giáo viên: Kết luận, vào bài mới *Bài mới (36 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Nêu những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? - Kết luận theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. (5 phút) - Thế nào là di sản văn hoá? Lấy ví dụ về các loại di sản văn hoá? Nêu một số quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá? - Kết luận theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. (6 phút) - Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan? quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Lấy ví dụ về những việc làm tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Nêu một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? - Kết luận theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. (5 phút) - Bộ máy nhà nước ta gồm mấy cấp, có những loại cơ quan nào? Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội? - Kết luận theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. (5 phút) - Nhiệm vụ quyền hạn của HĐND và UBND? - Kết luận theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. (5 phút) - Hệ thống một số dạng bài tập cơ bản trong chương trình giáo dục công dân 7 học kì II (10 phút) - Phát biểu cá nhân. - Phát biểu cá nhân. - Phát biểu cá nhân. - Phát biểu cá nhân. - Phát biểu cá nhân. - Xem lại mộ số dạng bài tập trong sách giáo khoa. I. Lý thuyết 1. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định. - Hạn chế dùng chất khó phân hủy, thu gom, tái chế và sử dụng đồ phế thải. - Tiết kiệm điện, nước sạch... 2. Bảo vệ di sản văn hoá * Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần , vật chất có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác *VD * Một số quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá - Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá - Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá - Nghiêm cấm các hành vi + Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá + Huỷ hoại + Đào bới trái phép 3. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo * Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như thần linh... * Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng sùng bái thần linh *Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng *Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo: Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào, người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ để theo một tín ngưỡng tôn giáo khác mà không ai có quyền cưỡng bức hoặc cản trở *VD: *Một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo: 4. Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam gồm 4 cấp: cấp trung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cấp quận huyện, thị xã thuộc tỉnh, cấp xã, phường, thị trấn - Gồm 4 loại cơ quan: + Cơ quan quyền lực đại biểu của ND + Cơ quan hành chính nhà nước + Cơ quan xét sử + Cơ quan kiểm sát - Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của quốc hội Vì do Quốc hội bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, có nhiệm vụ bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật, thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ của đất nước. Bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân 5. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở *HĐND - HĐND có nhiệm vụ chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh ở địa phương; - Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND xã, giám sát việc thực hiện nghị quyết của HĐND xã. trị, trật tự an toàn xã hội. *UBND - UBND Chấp hành nghị quyết của HĐND có nhiệm vụ - Quản lý nhà nước ở địa phương mình trong mọi lĩnh vực. - Kiểm tra việc chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND xã. Đảm bảo an ninh chính II. Luyện tập 1. Bài tập tình huống 2. Bài tập lựa chọn và giải thích 4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2 phút) - Học sinh nắm chắc nội dung ôn tập - Chuẩn bị tiết 34 kiểm tra HKII Tuần 35 Ngày soạn: 27/4/2012 Ngày giảng: .................; ..................;.................;...................;.................... Tiết 34 - KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh có thể trả lời các câu hỏi kiến thức cơ bản qua các bài đã học. 2. Kỹ năng: Liên hệ thực tế, độc lập suy nghĩ lập luận dựa vào kiến thức đã học giải quyết các bài tập tình huống. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm kiểm tra II. Tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: đề kiểm tra. - Học sinh: Giấy kiểm tra, nội dung ôn tập III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp nêu vấn đề - Kĩ năng trả lời câu hỏi. - Làm bài viết IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức ...:...........; ...:...........; ...:..........; ...:...........; ...:......... 2. Kiểm tra: Theo ngân hàng đề của trường. 3. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra Tuần36 Ngày soạn: 4/5/ 2012 Ngày giảng: .................; ..................;.................;...................;.................... Tiết 35 - Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. I/ Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố và bổ sung những hiểu biết của học sinh về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, về bộ máy nhà nước. 2. Kỹ năng Học sinh nhận biết được những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thiên nhiên. 3. Thái độ Hình thành ở học sinh thái độ tích cực như yêu quý môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương làm nhiệm vụ. đồng thời giúp HS biết phản đối việc làm sai, làm ô nhiễm, phá hoại môi trường, lợi dụng quyền hành để tham ô tài sản nhà nước. II/ Tài liệu phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Sách giáo khoa giáo dục công dân 7, phiếu học tập, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 7, tranh ảnh. 2. Học sinh: Sách giáo khoa giáo dục công dân 7, vở ghi, nghiên cứu bài trước ở nhà. III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, ... 2. Kĩ thuật hỏi và trả lời, Kĩ thuật động não... IV/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1 phút): ............................ ..................................................... ......................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới (42 phút) *Khởi động (2 phút) Chúng ta đã tìm hiểu một số quyền và nghĩa vụ của công dân trong chương trình học kì II vậy trong thực tế tại địa phương chúng ta đã làm được những gì bài học hôm nay cả lớp sẽ cùng tìm hiểu. * Bài mới (40 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập b - 59 sách giáo khoa. - Nhận xét, bổ sung. (5 phút) - Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập c - 59 sách giáo khoa. - Nhận xét, bổ sung. (5 phút) - Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập e- 59 sách giáo khoa. - Nhận xét, bổ sung. (5 phút) - Em hãy nhận xét về tình hình bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em ở. Nêu những việc mà bản thân em cùng với gia đình có thể làm để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? (25 phút) - Làm và phát biểu cá nhân. - Làm và phát biểu cá nhân. - Làm và phát biểu cá nhân. - Trao đổi tại bàn, phát biểu cá nhân, học sinh khác nhận xét, bổ sung. I. Bài tập 1. Bài tập b - 59 sách giáo khoa. - Cơ quan quyền lực nhà nước đại biểu của nhân dân là: Quốc hội và HĐND -Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là quốc hội vì quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến & lập pháp... 2. Bài tập c - 59 sách giáo khoa. - Cơ quan hành chính nhà nước là chính phủ và UBND - Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất là chính phủ 3. Bài tập e- 59 sách giáo khoa. - Đi làm công chứng - Làm giấy khai sinh - Đăng kí hộ khẩu -............................................................... II.Tìm hiểu địa phương 4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối ( 2 phút) Học sinh tích cực tham gia các hoạt động góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

File đính kèm:

  • docGDCD 7 Chuan ko can sua.doc