Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 6: Tôn sư trọng đạo

I. Mục tiêu bài học :

 1. Kiến thức :

 - Thế nào là tôn sư trọng đạo.

 - Vì sao phải tôn sư trọng đạo ?

 - Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo

 2. Thái độ :

 - Có thái độ biết ơn, kính trọng thầy, cô giáo.

 - Phê phán những ai có thái độ, hành vi vô ơn đối với thầy cô.

 3. Kĩ năng :

 Giúp Hs biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạoay5

II. Những điều cần lưu ý :

 1. Về nội dung :

 - “Tôn sư” là thái độ tôn kính, biết ơn những thầy, cô giáo, những người đã dạy dỗ mình.

 - “Trọng đạo” là coi trọng học vấn, đạo lý và những điều học tập được qua thầy cô, làm ham học thấy được ích lợi của việc học.

 - Tôn sư trọng đạo thể hiện ở việc rèn luyện đạo đức, chăm học để xứng đáng với sự dạy dỗ của thầy cô. Đó cũng là sự đền ơn, đáp nghĩa.

 - Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 5180 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 6: Tôn sư trọng đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy BÀI 6 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Thế nào là tôn sư trọng đạo. - Vì sao phải tôn sư trọng đạo ? - Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo 2. Thái độ : - Có thái độ biết ơn, kính trọng thầy, cô giáo. - Phê phán những ai có thái độ, hành vi vô ơn đối với thầy cô. 3. Kĩ năng : Giúp Hs biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạoay5 II. Những điều cần lưu ý : 1. Về nội dung : - “Tôn sư” là thái độ tôn kính, biết ơn những thầy, cô giáo, những người đã dạy dỗ mình. - “Trọng đạo” là coi trọng học vấn, đạo lý và những điều học tập được qua thầy cô, làm ham học thấy được ích lợi của việc học. - Tôn sư trọng đạo thể hiện ở việc rèn luyện đạo đức, chăm học để xứng đáng với sự dạy dỗ của thầy cô. Đó cũng là sự đền ơn, đáp nghĩa. - Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc. 2. Phương pháp : - Thảo luận - Kể chuyện - Nêu gương - Nêu vấn đề - Sắm vai 3. Tài liệu và phương tiện : - Câu chuyện về những tấm gương tôn sư trọng đạo - Ca dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo - Giấy khổ to, bút lông - Sách GDCD, SBTTH, SGV lớp 7 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1.Oån định lớp 2Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con nguời Câu 2 : Nêu việc làm cụ thể của em về lòng yêu thương con người 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài mới Trong kho tàng ca dao, tục ngữ, ông bà ta đã nói : “ Không thầy đố mày làm nên” Thật vậy, có mấy ai trong chúng ta thành tài mà không cần đến sự dạy dỗ, dìu dắt của thầy cô. Thầy cô chính là người cha, người mẹ thứ hai góp phần giúp ta thành người có ích. Vì thế, chúng ta phải biết tôn sư trọng đạo, tỏ lòng biết ơn thầy cô. Đó cũng là nội dung bài học hôm nay : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đọc Gọi Hs đọc truyện : “ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” Gv: Các học trò cũ về dự lễ vào lúc mấy giờ ? Gv: Chi tiết trên thể hiện điều gì ? Gv: Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy giáo Bình? Gv: Những học trò cũ họ đã làm gì? Gv: Sau 40 năm học sinh của thầy Bình đổi khác ra sao? Gv: Không khí buổi gặp mặt kết thúc ra sao ? Gv: Những hành động đó nói lên điều gì ? Gv : cho Hs quan sát hình trong SGK Gv: Có lẽ hành động của nhân vật trong truyện phần nào đó gợi lại trong mỗi người về người thầy người cô của mình đã từng được học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học Gv: Trong truyện chúng ta thấy học trò của thầy Bình đã thể hiện đức tính gì ? Gv: Theo em hiểu thì “Tôn sư “ là gì ? ( Gv giải thích : “Sư” là từ hán việt chỉ về người cô hoặc thầy ) Gv:Trọng đạo là gì ? Trọng đạo ở đây là trọng về điều gì ? Gv: Em hãy nêu biểu hiện của tôn sư trọng đạo ? Gv: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa ntn đối với con người ? => Gv KL : Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn mỗi người làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên thân thiết, sống có tình người hơn. - Gv : ĐVĐ cho Hs (?) Nêu biểu hiện tôn sư trọng đạo của một số Hs hiện nay ? Hs: Tình cảm, thái độ làm vui lịng thầy cơ, hành động thăm hỏi, đền ơn đáp nghĩa (?) Quan niệm “ Không thầy đố mày làm nên” còn đúng với thời đại này không? (?) Câu tục ngữ “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nói lên điều gì ? Gv: cho nhĩm 1 lên sắm vai và nhĩm 2 cúng lên sắm vai để xử lí tình huồn nhĩm 1 đặt ra. Tình huống sắm vai :Trong giờ phát bài kiểm tra mơn Văn , An bị điểm kém. Vừa nhận được bài từ tay thầy giáo, An đã vị nát và đút bài vào ngăn bàn . Gv : nhận xét Hoạt động 3 : Luyện tập Gv : cho làm BT a SGK. Cho Hs giải đáp BT còn lại vì sao không phải. Gv : BT b SGK ( Gv chuẩn bị sẵn trên bảng ) Gv : cho Hs giải quyết TH trong SGK => GV KL : Chúng ta khôn lớn như ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy cô giáo, những người đã giúp ta mở mang trí tuệ, giúp ta sống sao cho đúng với đạo lý làm người. Vậy chúng ta phải làm tròn nhiệm vụ của mình : chăm học, chăm làm, vâng lời thầy cô. I. Khai thác truyện đọc : “ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” => Lòng biết ơn đối với thầy giáo cũ. II. Nội dung bài học 1. Thế nào là tơn sư trọng đạo? a) Tơn sư: Tơn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cơ giáo (đặc biệt đối với những thầy cơ đã dạy mình) ở mọi lúc mọi nơi. b) Trọng đạo: Coi trọng những điều thầy dạy; Trọng đạo lý làm người. 2. Biểu hiện: Tình cảm, thái độ làm vui lịng thầy cơ. Hành động thăm hỏi, đền ơn đáp nghĩa. 3. Ý nghĩa: Là truyền thống quý báu của dân tộc. Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người. * Tục ngữ: Khơng thầy đố mày làm nên. * Châm ngơn: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. III. Dặn dò : - Học NDBH - Làm BT c SGK + STH - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói biểu hiện tính giản dị - Xem trước bài 7 : “Đòan kết, tương trợ” * Một số tục ngữ, ca dao, danh ngôn : + Tục ngữ : Một chữ cũng thầy – nữa chữ cũng thầy ( Nhất tự vi sư, bán tự vi sư) Tiên học lễ – hậu học văn Kính thầy mới được làm thầy Kính thầy yêu bạn + Ca dao : Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy Ngày nào em bé cỏn con Bây giờ em đã lớn khôn thế này Cơm cha, áo me, công thầy Nghĩ sao cho bỏ những ngày ước ao Gươm vàng rớt xuống hồ Tây Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu Dốt kia thì phải cậy thầy Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên. + Danh ngôn : “ Nhiệm vụ của các thầy giáo, cô giáo rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang” ( Hồ Chí Minh )

File đính kèm:

  • docb 6.doc