Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 17: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 1)

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- Giúp HS hiểu được nà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (Đảng nào) lãnh đạo. Cơ cấu tổ chức nhà nước của nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào. Phân chia thành mấy cấp và tên gọi của từng cấp. Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước

2.Kỹ năng:

- HS phân biệt được cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước từ TW-địa phương

3.Thái độ:

- Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước.

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 17: Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Tiết 29 KIểM TRA 1 TIếT I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Hs vận dụng kiến thức đã học vào quá trình làm bài. 2.Kĩ năng: - Phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh. 3.Thái độ: -Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II.Tài liệu và phương tiện: 1.Tài liệu: Đề kiểm tra. 2.Thiết bị: Bài kiểm tra đã photo phân lớp. 3.Phương pháp: Theo dõi học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc. III.Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc, đem tài liệu lên trên. 2.Phát đề kiểm tra: I.TRẮC NGHIỆM: (3.0đ) Cõu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đõy: trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lụi kộo vào con đường phạm tội: A.Bỏo với cỏc chỳ cụng an địa phương. B.Biết là sai nhưng vỡ bị đe dọa nờn sợ phải làm theo lời dụ dỗ. C. Núi với cha mẹ hoặc thầy cụ giỳp đỡ. D.Cõu A và cõu C đều đỳng. Cõu 2: Di sản văn húa nào sau đõy là phi vật thể? A.Kho tàng ca dao tục ngữ. B.Trống đồng Đụng Sơn C.Cố đụ Huế D.Vịnh Hạ Long Cõu 3: Hành vi nào sau đõy là hành vi gúp phần bảo vệ di sản văn húa? A.Buụn bỏn cổ vật trỏi phộp. B.Giỳp cỏc cơ quan chuyờn mụn sưu tầm cổ vật. C.cất giấu cổ vật cho bọn buụn lậu. D.phỏt hiờn cổ vật khụng đem nộp cho cơ quan cú trỏch nhiệm. Cõu 4: hóy điền những cụm từ cũn thiếu trong cõu sau sao cho chung nội dung bài đó học: Mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn cú . đối với sống con người, tạo nờn cơ sở vật chất để phỏt triển kinh tế, văn húa xó hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống phỏt triển trớ tuệ, đạo đức tinh thần. Cõu 5: Những điều cú hại khi làm việc khụng cú kế hoạch: A.Việc làm khụng ảnh hưởng đến người khỏc B.Việc làm đạt kết quả cao. C.Việc làm dở dang tựy tiện, khụng đạt hiệu quả trong cụng việc. D.Việc làm được thực hiện đầy đủ. Cõu 6: Khi đổ rỏc xuống nguồn nước, cỏc tỏc hại cú thể gõy ra là gỡ? A.Sinh vật thủy sinh bị bệnh chết. B.Tạo hiện tượng tớch tụ độc tố trong cỏc sinh vật. C.Gõy ra mất mỹ quan. D.Cả ba cõu trờn đều đỳng. II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Cõu 1: Thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch? Hóy nờu ớch lợi của sống và làm việc cú kế hoạch? (2.0đ) Cõu 2: Để bảo vệ di sản văn húa, phỏp luật đó nghiờm cấm những hành vi nào? (2.5đ) Cõu 3: Sinh ra trong một gia đỡnh nghốo đụng con, cha mẹ Tỳ phải làm việc vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng cho anh em Tỳ được đi học cựng cỏc bạn. nhưng do đua đũi ham chơi với những bạn xấu, kết quả học tập ngày càng kộm. Cú lần bị cha mắng, Tỳ bỏ học đi cả đờm khụng về nhà. Cuối năm học Tỳ khụng đủ điểm lờn lớp và phải học lại. (2.5đ) ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM: (3.0đ) CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 D A B Tầm quan trọng đặc biệt C D II.TỰ LUẬN (7.0đ) Cõu 1: Cú 2 yờu cầu - Sống và làm việc cú kế hoạch là biết xỏc định nhiệm vụ, sắp xếp cụng việc hằng ngày, hành tuần 1 cỏch hợp lý để mọi việc thực hiện đầy đủ, cú hiệu quả, cú chất lượng (1.0đ) - Sống và làm việc cú kế hoạch sẽ giỳp ta: chủ động, tiết kiệm thời gian, cụng sức và đạt hiệu quả trong cụng việc, rốn luyện ý chớ, nghị lực, tớnh kỷ luật, kiờn trỡ. (1.0đ) Cõu 2: Học sinh nờu được: Để bảo vệ di sản văn húa, phỏp luật đó nghiờm cấm những hành vi: - Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn húa (0.5đ) - Hủy hoại hoặc gõy nguy cơ hủy hoại di sản văn húa (0.5đ) - Đào bới trỏi phộp địa điểm khảo cổ, xõy dựng trỏi phộp lấn chiếm đất đai thuộc di tớch lịch sử văn húa, danh lam thắng cảnh (0.5đ) - Mua bỏn trao đổi vận chuyển trỏi phộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia đưa ra nước ngoài (0.5đ) - Lợi dụng việc và phỏt huy giỏ trị văn húa để thực hiện những hành vi trỏi phỏp luật. (0.5đ) Cõu 3: Tựy học sinh diễn đạt, yờu cầu nờu được: - Tỳ là 1 người con hư, khụng hiếu thảo với cha mẹ ( 0.5đ) - Là một sinh lười biếng, trốn học đi chơi, vi phạm đạo đức, kỷ luật của học sinh (0.5đ) - Tỳ khụng làm trũn quyền và bổn phận của mỡnh là yờu quý kớnh trọng ụng bà, cha mẹ, lễ phộp với người lớn. (0.5đ) -Tỳ khụng chăm chỉ học tập và rốn luyện đạo đức, tụn trọng phỏp luật, thực hiện nếp sống văn minh (1.0đ) 3.Củng cố -Thu bài kiểm tra 4.Hướng dẫn về nhà. -Chuẩn bị bài “Bài 17: Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (t1)” IV.Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 Tiết 30 Bài 17:Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (Tiết 1) I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu được nà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (Đảng nào) lãnh đạo. Cơ cấu tổ chức nhà nước của nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào. Phân chia thành mấy cấp và tên gọi của từng cấp. Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước 2.Kỹ năng: - HS phân biệt được cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước từ TW-địa phương 3.Thái độ: - Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước. II. Tài liệu và phương tiện: 1.Tài liệu: Hiến pháp 1992, Điều 126,127, 137- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước 2.Thiết bị: -SGK, SGV. -Phiếu học tập. - Tranh ảnh, đèn chiếu. -Bút dạ, giấy khổ lớn. đèn chiếu. 3.Phương pháp: -Kể chuyện. -Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. -Thảo luận nhóm. -Diễn giải - đàm thoại. III.Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: a.Kiểm tra hs đã chuẩn bị bài mới: - Đọc trước bài ở nhà. b.Kiểm tra hs chuẩn bị bài cũ: ? Pháp luật của nhà nước ta đã quy định ntn về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? ? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân? - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Giới thiệu bài: a.Giới thiệu: - GV cho HS xem đoạn băng có hình ảnh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình lịch sử. - GV: Để hiểu được vấn đề nhà nước, cơ cấu chức năng và quyền hạn, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay: “ Nhà nước CHXHCNVN ” b.Các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - 1 HS đọc phần thông tin, sự kiện ở SGK. - HS thảo luận nhóm. - N1,2: Nước ta - Nước VNDCCH - ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nước? - N3,4: Nhà nước VNDCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do ai lãnh đạo? N5,6: Nhà nước ta đổi tên thành CHXHCNVN vào năm nào? Tại sao đổi tên như vậy? ? Nhà nước ta là nhà nước của ai? - Đại diện nhóm lên bảng trình bày phần trả lời? - GV nhận xét, bổ sung. - GV chiếu lên máy lời trích tuyên ngôn độc lập của chủ tịch HCM. ? Suy ngĩ, tình cảm của em đối với Bác Hồ khi đọc: “Tuyên ngôn độc lập” ? Bài thơ nào nói lên ý chí dành độc lập của cha ông ta ngày trước? - GV kết luận: Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hoá Việt Nam. Một nhà nước Việt Nam DCCH. Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam á. Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước. - HS quan sát sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước. ? Bộ máy nhà nước ta được phân chia thành mấy cấp? Tên gọi của từng cấp? ? Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có những cơ quan nào? ? Bộ máy nhà nước cấp tỉnh - Tphố gồm có những cơ quan nào? ? Bộ máy nhà nước cấp Huyện (Quận, thị xã) gồm những cơ quan nào? ? Bộ máy nhà nước cấp xã (Phường, thị trấn) gồm những cơ quan nào? - GV nhận xét, ghi bảng. I. Thông tin, sự kiện: 1. Nhà nước: - Nước Việt Nam DCCH ra đời ngày 02-09-1945. Bác Hồ làm Chủ tịch. - Nhà nước Việ Nam DCCH ra đời là thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8-1945, do ĐCSVN lãnh đạo. - Ngày 2.7.1976 Quốc hội đổi tên Vì: Chiến dịch HCM lịch sử đã giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Cả nước bước vào thời kì quá độ lên CNXH. - Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Do ĐCSVN lãnh đạo. 2. Phân cấp bộ máy nhà nước: 4 cấp: TW, tỉnh, huyện, xã. - Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao. - HĐNH, UBND, TAND, VKSND tỉnh-thành phố. - HĐNH, UBND, TAND, VKSND huyện (quận, thị xã) - HĐND - UBND xã (Phường, thị trấn). 3.Củng cố: ? Vì sao nói: “Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân?” ( Vì: Nhà nước ta là thành quả của cách mạng Tháng 8 do nhân dân thực hiện, do dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân). - HS chơi trò chơi “ Nhanh tay nhanh mắt”. Tìm và gắn nhanh các cơ quan vào bộ máy nhà nước. - GV nhận xét HS chơi, ghi điểm. 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, làm bài tập e(59). - Xem trước nội dung tiếp theo của tiết 2. IV.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGDCD 7_T29.30.doc