I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
-Ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa.
-Quy định của nhà nước về việc sử dụng bảo vệ di sản văn hóa.
2. Kỹ năng:
Có các hành động cụ thể:không phá phách, xâm hại và tham gia việc ngăn ngừa tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn , bảo vệ di sản văn hóa.
3.Thái độ:
Hình thành ý thức bảo vệ ngăn ngừa những hành vi xâm hại đến di sản văn hóa.
II. Những điều cần lưu ý:
1. Tìm hiểu các khái niệm:
-Di sản văn hóa, Di sản văn hóa phi vật thể, -Di tích lịch sử - văn hóa, Di sản văn hóa vật thể, danh lam thắng cảnh .
2. Ý nghĩa: Nâng cao trách nhiệm trong việc học tập để có hiểu biết về lịch sử dân tộc , nâng cao tình yêu quê hương đất nước , biết bảo vệ mội trường tự nhiên, bảo vệ di sản văn hóa.
3. Những quy định của pháp luật về việc sử dụng bảo vệ di sản văn hóa:
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 4063 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA(Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
-Ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa.
-Quy định của nhà nước về việc sử dụng bảo vệ di sản văn hóa.
2. Kỹ năng:
Có các hành động cụ thể:không phá phách, xâm hại và tham gia việc ngăn ngừa tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn , bảo vệ di sản văn hóa.
3.Thái độ:
Hình thành ý thức bảo vệ ngăn ngừa những hành vi xâm hại đến di sản văn hóa.
II. Những điều cần lưu ý:
1. Tìm hiểu các khái niệm:
-Di sản văn hóa, Di sản văn hóa phi vật thể, -Di tích lịch sử - văn hóa, Di sản văn hóa vật thể, danh lam thắng cảnh .
2. Ý nghĩa: Nâng cao trách nhiệm trong việc học tập để có hiểu biết về lịch sử dân tộc , nâng cao tình yêu quê hương đất nước , biết bảo vệ mội trường tự nhiên, bảo vệ di sản văn hóa.
3. Những quy định của pháp luật về việc sử dụng bảo vệ di sản văn hóa:
III. Tài liệu và phương tiện:
-Hình ảnh về di sản văn hóa.
-Sách bài tập tình huống.
-Sách truyện đọc GDCD lớp 7.
IV. Hoạt dộng dạy và học:
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
Câu 1 : Thế nào là di sản văn hóa?Cho biết tên năm loại di sản được công nhận là di sản văn hóa thế giới?
Câu 2:Thế nào là di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể?Cho biết tên ba loại di sản được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể?
3. Giảng bài mới (39’)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Tiết trước lớp ta đã tìm hiểu được các khái niệm cùng với những ví dụ cụ thể để hiểu hơn về những khái niệm đó. Vật những di sản đó có vai trò như thế nào đối với mỗi người. Từ đó pháp luật đã có những quy định nào để bảo vệ di sản văn hóa.Đó là nội dung bài hôm nay cô và các em cùng đi vào tìm hiểu.
Hoạt động 2: . Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa , danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa.
Gv:Em hãy nêu một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa ở nước ta và trên thế giới?
Hs : Động Phong Nha, Vịng Hạ Long, Cố Đô Huế, Bến Nhà Rồng, Tòa Tháp Đôi, Nhà Thờ Pa Ri,
Gv: Đúng, đó là những địa điểm những nơi tham quan thật lý thú giúp con người cảm thấy thoải mái, hít thở không khí trong lành
Sau một thời gian làm việc cực dọc.Là những tài sản quý giá mà cha ông ta đã để lại mang đậm bản sắc dân tộc.Vậy từ những giá trị quý giá ấy ta thấy ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa.
Gv: Vì sao cần phải bảo vệ di sản văn hóa?
Hs:Trả lời SGK
Gv chồt ý : Những yếu tố đó có các giá trị ý nghĩa lịch sử, giáo dục truyền thống, văn hóa, kinh tế- xã hội . Ngày nay di sản văn hóa có giá trị kinh tế- xã hội không nhỏ. Ở nhiều nước du lịch sinh thái, văn hóa đã trở thành ngành kinh tế có thu nhập cao, được gọi là ngành kinh tế công nghiệp không khói, đồng thời qua du lịch thiết lập mối quan hệ quốc tế trong thời đại hội nhập cung phát triển.
Bảo vệ di sản văn hóa còn góp phẩn bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người –Một bức súc của xã hội văn minh hiện đại.
Hoạt động 3:Tìm hiểu những quy định của pháp luật.
Gv: Cho biết mối quan hệ giữa di sản văn hóa và môi trường sinh thái , môi trưởng văn hóa.
Hs: Nếu bảo vệ được các di sản văn hóa thì sẽ góp phần bảo vệ được môi trường sinh thái, bảo vệ môi trường sống xung quanh chún gta tốt hơn.
Gv:Để biết được trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ di sản văn hóa .Nhà nước đã ban hành những quy định
về bảo vệ di sản văn hóa.
Hoạt động 4: Luyện tập
Gv: Luật di sản văn hóa Việt Nam ra đời năm nào?
Hs:29/6/2001
Gv:bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa?
Hs: Giữ gìn sạch đẹp, tham quan tìm hiểu, chống mê tín dị đoan, tham gia các lễ hội truyền thống.
Gv:Xã hội văn minh càng phát trểin con người ngày càng quan tâm đến di sản văn hóa. Đó là một nhu cầu của cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết được những giá trị văn hóa nói chung và những giá trị văn hóa vật thể nói riêng. Với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước các em phải xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ những giá trị quý gía ấy.
II.Nội dung bài học
2. Ý nghĩa:
Là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc;
Thể hiện cơng đức của tổ tiên và kinh nghiệm của dân tộc.
Đĩng gĩp vào sự nghiệp xây dựng phát triển văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đĩng gĩp vào kho tàng di sản văn hố thế giới.
3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hố:
Nhà nước:
Cĩ chính sách bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hố.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ di sản văn hố.
Nghiêm cấm:
Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hố.
Hủy hoại di sản văn hố.
Đào bới, lấn chiếm khu di tích, danh lam thắng cảnh.
Mua bán, vận chuyển trái phép các di vật, cổ vật, bảo vật.
Lợi dụng việc bảo vệ di sản để làm điều trái pháp luật.
III .Dặn dò:
-Về nhà học bài:12,13,14,15 chuẩn bị làm bài 1 tiết
-Làm các bài tập SBT
-Sưu tầm ảnh về di sản văn hóa.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- b15t2.doc