Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch (tiếp)

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 - Giúp cho học sinh hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch.

 - Ý nghĩa việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, mơ ước của bản thân và đối với yêu cầu của người lao động trong giai đoạn CNH, HĐH.

2/ Kỹ năng:

Hình thành ở học sinh kĩ năng xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kĩ năng điều chỉnh, tự dánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.

3/ Thái độ:

- Rèn cho học sinh có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc.

- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những người xung quanh.

II/ Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK.

2/ Chuẩn bị của học sinh: Lập thời gian biểu cá nhân, chú ý các bài tập SGK.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : ___ Ngaứy soaùn :_________________ TPPCT : ___ Ngaứy daùy : ________________ Bài 12 : SốNG và làm việc có kế hoạch (tt) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Giúp cho học sinh hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch. - ý nghĩa việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, mơ ước của bản thân và đối với yêu cầu của người lao động trong giai đoạn CNH, HĐH. 2/ Kỹ năng: Hình thành ở học sinh kĩ năng xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kĩ năng điều chỉnh, tự dánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. 3/ Thái độ: - Rèn cho học sinh có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. - Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những người xung quanh. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Lập thời gian biểu cá nhân, chú ý các bài tập SGK. III/ Hoạt động dạy học: 1/ ổn định tình hình lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:(1’) Sống và làm việc có kế hoạch là vô cùng quan trọng.Vì sao như vậy? Làm thế nào để thực hiện kế hoạch thành công? Để tìm hiểu chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch(tt) - Tiến trình bài dạy:(35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra kế hoạch cá nhân của học sinh. - Kiểm tra một vài em rồi nhận xét. - Treo bảng kế hoạch của một em xuất sắc nhất hoặc theo mẫu: Buổi Thứ, ngày Thứ hai ngày Thứ ba ngày Chuẩn bị kiểm tra GDCD tiết 2 Thứ tư ngày Thứ năm ngày Thứ sáu ngày Thi Văn (tiết 3) Kiểm tra Địa (tiết 4) Thứ bảy ngày Chủ nhật ngày Dự sinh nhật bạn Hùng ? Em hãy nhận xét bảng kế hoạch của bạn Minh Hằng? - Nhận xét, bổ sung: Ghi công việc cần nhớ, đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, toàn diện các hoạt động. Hiệu quả cao, khoa học hơn. ? Qua 3 mẫu kế hoạch của bạn Hải Bình, Vân Anh, Minh Hằng, em nhất trí với mẫu nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinhtìm hiểu tiếp nội dung bài học. ? Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. ? Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta gặp những khó khăn gì? Cần làm gì để khắc phục khó khăn đó? - Nhận xét, bổ sung: Làm việc có kế hoạch là lợi ích hơn. Rèn luyện ý chí nghị lực. Từ đó học tập và rèn luyện có kết quả cao hơn. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. ? Em hãy giải thích nghĩa của câu: Việc hôm nay chớ để đến ngày mai? - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét. *Củng cố: Tổ chức trò chơi sắm vai cho các tổ về sống, làm việc có kế hoạch hoặc chưa có kế hoạch. - Nhận xét, kết luận: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi người. Trông thời đại ngày nay thì đây là yêu cầu không thể thiếu được đối người lao động. Học sinh phải học tập, rèn luyện thói quen làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập, lao động Hoạt động 1: Học sinh nộp bảng kế hoạch đã chuẩn bị ở nhà. Học lớp nhạc (từ 16h - 17h). Học tin học (từ 16h - 17h). Học toán ở trường (14h - 16h30). Sinh hoạt CLB văn nghệ ( 16h – 18h) 16h30ph dọn nhà và tổng vệ sinh khu tập thể. - Nội dung công việc không lặp đi lặp lại. Công việc cố định không ghi kế hoạch. Không dài, dễ nhớ. - Nghe. - Nhất trí với mẫu số 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu tiếp nội dung bài học. + Có lợi: Rèn ý chí nghị lực, tính kỷ luật, kiên trì. Kết quả rèn luyện học tập tốt. + Có hại: ảnh hưởng đến người khác, làm việc tuỳ tiện, kết quả kém. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Có những sự việc xảy ra không nằm trong kế hoạch, thiếu quyết tâm, không vượt qua khó khăn hoàn thành kế hoạch Để vượt qua cần biết điều chỉnh kế hoạch, có ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện kế hoạch. - Nghe. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. - Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với mọi người, thực hiện đúng kế hoạch. - Nhận xét. - Nghe. - Sắm vai cho các tình huống về sống, làm việc có kế hoạch hoặc chưa có kế hoạch. - Nghe, củng cố bài học. Bảng kế hoạch của bạn Minh Hằng: Ôn GDCD. Ôn tập Văn, Địa. Xem tường thuật bóng đá quốc tế. 19h đi thăm thầy cô giáo cũ. II/ Nội dung bài học:(tt) - Làm việc có kế hoạch giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt được hiệu quả trong công việc. - Cần sống và làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch khi càn thiết. Cần có quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo tjực hiện kế hoạch đề ra. III/ Luyện tập:(tt) - Giải thích câu: Việc hôm nay chớ để đến ngày mai. Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với mọi người, thực hiện đúng kế hoạch. 4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) - Từ các ưu nhược điểm của hai bản kế hoạch có thể đưa ra phương án nào để tránh các nhược điểm. Về nhà tự lập bản kế hoạch; học bài, làm các bài tập SGK. - Chuẩn bị bài 13: Quyền đựoc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam(Sưu tầm các tranh ảnh, những mẩu chuyện về tấm gương tốt trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em) V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

File đính kèm:

  • docBAI 12 TT.doc
Giáo án liên quan