Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyển thống tốt đẹp của gia đình dòng họ

 

I. Mục tiêu bài học :

 1. Kiến thức :

 - Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

 - Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.

 - Bổ phận, trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ.

 2. Thái độ :

 - Có tình cảm trân trọng, lòng tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

- Biết ơn thế hệ đi trước

- Mong muốn tiếp tực phát huy truyền thống đó.

 3. Kĩ năng :

 - Hs biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xóa bỏ tập tục bảo thủ.

 - Phân biệt hành vi đúng, sai đối với truyền thống gia đình, dòng họ.

- Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.

II. Những điều cần lưu ý :

 

doc5 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 4423 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyển thống tốt đẹp của gia đình dòng họ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Tiết BÀI 10 : GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỂN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH DÒNG HỌ I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Bổ phận, trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ. 2. Thái độ : - Có tình cảm trân trọng, lòng tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. - Biết ơn thế hệ đi trước - Mong muốn tiếp tực phát huy truyền thống đó. 3. Kĩ năng : - Hs biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xóa bỏ tập tục bảo thủ. - Phân biệt hành vi đúng, sai đối với truyền thống gia đình, dòng họ. - Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. II. Những điều cần lưu ý : 1. Về nội dung : a. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Mỗi người ai cũng có cội nguồn là gia đình, dòng họ, dân tộc. Truyền thống là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một cộng đồng. Nó bao gồm những đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống và ứng xử được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Có thể phân thành các lọai như sau : + Truyền thống phản kinh nghiệm sản xuất, tri thức khoa học như : kinh nghiệm trồng lúa nước, kinh nghiệm chữa bệnh bằng thuốc nam. + Truyền thống bao gồm các chuẩn mực trong các mối quan hệ của con người đối với bản thân, đối với người khác đối với công việc ( cần cù lao động, yêu nước chống giặc ngoại xâm, thương người như thể thương thân) + Truyền thống văn hoá : giao tiếp, trang phục, tập quán + Truyền thống nghệ thuật bao gồm các thành tựu thuộc các loại hình nghệ thuật khác nhau, các làn điệu dân ca b. Mỗi gia đình dòng họ có truyền thống tốt đẹp riêng. Truyền thống là sức mạnh đẩy các thế hệ sau không ngừng vươn lên để tiếp nối làm rạng rỡ thêm truyền thống đó, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là thể hiện lòng biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng. Đó là đạo lý của người Việt Nam. Đồng thời giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phát triển truyền thống tốt đẹp của dân tộc góp phần làm phong phú, tăng thêm sức mạnh của bản sắc dân tộc. 2. Phương pháp : - Thảo luận nhóm - Giải quyết tình huống 3. Tài liệu và phương tiện : - Tranh ảnh về các nghề truyền thống. - Bài tập TH - Sách GDCD, SBTTH, SGV lớp 7 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1.Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 1. Theo em những gia đình sau đây có ảnh hưởng đến con cái như thế nào? a. Gia đình bị phá vở (bớ mẹ li thân hoăc li hơn ) b. Gia đình giàu có không quan tâm con cái c. Gia đình nghèo d. Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút, sớ đề... e. Gia đình nghèo đầm ấm 2. Người ta dựa vào đâu để đánh giá gia đình đó là gia đình văn hoá ? 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài mới Gv : cho Hs xem một số tranh ảnh về truyền thống của gia đình. Hs : nhận xét phát biểu suy nghĩ về các bức ảnh đó. Hs trả lời => Gv KL : Ông bà ta không chỉ để lại cho con cháu những lời hay ý đẹp mà còn truyền lại những cái nghề để đời sau ghi khắc và phát huy. Ơû Việt Nam có rất nhiều gia đình bao đời nay đều gắn liền với các ngành nghề truyền thống : gốm sứ Bát Tràng, lụa Hà Tây Để hiểu rõ hơn về các làng nghề và truyền thống của các dân tộc, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đọc Gọi Hs đọc truyện “ Truyện kể từ trang trại” Thảo luận cả lớp Nhóm 1 : Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình ở truyện đọc trên thể hiện ntn ? Hai bàn tay cha và anh tơi dày lên, chai sạn vì phải cày, phải cuớc đất. Bất kể thời tiết khắc nghiệt khơng bao giờ rời trận địa Đấu tranh gâu go quyết liệt Kiên trì, bền bỉ Nhóm 2 : Những việc làm chứng tỏ nhân vật “tôi” đã giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? - Sự nghiệp nuơi trờng của tơi bất đầu từ chuờng gà bé nhỏ Mẹ cho 10 gà con nay thành 10 con gà mái đẻ trứng Mớ tiền có được mua sách vở, đờ dùng học tập, truyện tranh và báo Đó là giữ gìn và phát huy truyền thớng tớt đẹp của gia đình, dòng họ. Nhóm 3 : Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt được? biến quả đời thành trang trại kiểu mẫu Trang trại có 100 hecta đất đai màu mỡ Trờng bạch đàn, hòe, mía, cây ăn quả Nuơi bò, dê, gà. Nhóm 4 : Chúng ta phải sống ntn để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Gv: Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì? => Gv kết luận : Sự lao động mệt mỏi của các thành viên trong truyện nói riêng và bản thân nhân dân nói chung là tấm gương sáng để chúng ta học tập, không được ỷ lại vào ngườikhác mà phải đi lên bằng sức lao động của chính mình Hoạt động 2 : Học sinh liên hệ thực tế Gv: hãy kể lại những truyền thớng tớt đẹp của gia đinh mình? Hs : - Gia đình em có nghề đan mây tre Nghề đúc đờng Dong họ em có nghề thuớc Quê em là xứ sở của làng điệu dân ca gv: khi nói đến truyền thờng tớt đẹp của gia đình, dòng họ, em có cảm xúc gì? Hs: Tự hào .... Gv: Có phải các truyền thống đều cần giữ gìn và phát huy? = > Gv : Như vậy, chúng ta thấy có nhiều gia đình có truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn và phát huy. Nhưng muốn phát huy truyền thống đó của gia đình dòng họ thì trước tiên chúng ta phải hiểu về nó. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học Gọi 1 em Hs đọc NDBH SGK. Gv: Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ có những nội dung gì ? Gv: Vì sao phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Gv:Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? => Gv KL : Chúng ta cần phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, cần phê phán những biểu hiện lệch lạc, coi thường truyền thống của gia đình, dòng họ không tiếp thu, kiên trì. Hoạt động 4 : Luyện tập – củng cố - Gv : cho Hs làm BT c SGK. - Gv : BT d SGK ( Gv chuẩn bị sẵn trên bảng ) - Gv : cho Hs giải quyết TH trong SGK - Gv : cho Hs giải thích một số câu tục ngữ + cây có cợi, nước có nguờn +Chim có tở, người có tơng. +Giấy rách phải giữ lấy lề Gv: tở chức trò chơi “đuởi hình bắt chữ” Thể lệ: Chia hs thành hai đợi, mỡi đợi 2 hs dự thi . Đợi nào dán và đón nhanh, đúng thì đợi đó thắng Đợi nào thắng được cợng 2 điểm cợng => Gv tổng kết : Mỗi gia đình, dòng họ đều có truyền thống tốt đẹp truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Chúng ta là thế hệ trẻ phải kế thừa, không ngừng tìm tòi, học hỏi để tiếp bước truyền thống của nhà trường, gia đình, dòng họ để sánh vai cùng các dân tộc trên thế giới. I. Khai thác truyện đọc : “ Truyện kể từ trang trại” Chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. II.Nội dung bài học 1. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống đĩ. 2. Ý nghĩa: Giúp ta cĩ thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống; Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc 3. Trách nhiệm của cơng dân - học sinh: Trân trọng tự hào phát huy truyền thống. Phải sống trong sạch lương thiện. Khơng làm tổn hại đến thanh danh gia đình dịng họ. * Tục ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề. Con hơn cha là nhà cĩ phúc. III. Dặn dò : - Học NDBH - Làm BT a, b, d SGK + SBTTH - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về truyền thống gia đình, dòng họ - Xem trước bài : “Tự tin” * Gợi ý giảng thêm : Giới thiệu một số truyền thống tốt đẹp của gia đình về học tập, lao động, nghề nghiệp, đạo đức, văn hĩa, Hiện nay, một số học sinh (gia đình cĩ truyền thống rất tốt) nhưng khơng chăm học, quan hệ ứng xử với mọi người thiếu văn hố đã làm ảnh hưởng đến danh dự, truyền thống của dịng họ, gia đình. Cho học sinh nhận xét, đánh giá.

File đính kèm:

  • docb 10.doc