Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị.
- Kể được một số biểu hiện của sống giản dị.
- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả.
- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
2. Thái độ:
Quý trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống sa hoa, phô trương, hình thức.
3. Kĩ năng:
Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng xác định giá trị của sống giản dị.
- Kĩ năng so sánh biểu hiện của giản dị và trái với giản dị.
- Kĩ năng phê phán hành vi xa hoa, lãng phí.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liện, soạn giáo án
- HS: Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị giấy bút cho thảo luận.
59 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2467 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 1 đến bài 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm rõ hơn quyền của trẻ em, cô và các em cùng tìm hiểu truyện đọc.
- HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh”
- HS thảo luận nhóm. (4 nhóm)
- Nhóm 1: Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?
- Nhóm 2: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã không được hưởng những quyền gì?
- Nhóm 3: Thái phải làm gì để trở thành người tốt?
- Nhóm 4: Mọi người chúng ta cần giúp đỡ Thái như thế nào ?
- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
* GV nhận xét, kết luận: Công ước LHQ về quyền trẻ em được Việt Nam tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và được cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật của nước ta. Chúng ta sẽ được nghiên cứu các quyền cơ bản đó.
- GV giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em của Việt Nam.
+ Hiến pháp 1992.
+ Luật bảo vệ. Chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ Bộ luật dân sự.
+ Luật hôn nhân gia đình năm 2003
? Qua tìm hiểu các nội dung trên, em hiểu trẻ em có những quyền gì?
? Phân loại các quyền trên ứng với 5 hình ảnh ở SGK?
- Hình 1- Quyền d.
- Hình 2- Quyền b.
- Hình 3- Quyền a.
- Hình 4,5- Quyền c.
- GV: Khi được hưởng các quyền lợi thì chúng ta nghĩ đến bổn phận của chúng ta với gia đình và XH. Vậy bổn phận của các em là gì, tiét sau cô và các em tìm hiểu.
Bài tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sách BT tình huống.
- Nhóm 1: Quyền sống còn.
- Nhóm 2: Quyền được bảo vệ.
- Nhóm 3: Quyền phát triển.
- Nhóm 4: Quyền tham gia.
- Quyền được học tập, khám bệnh, chăm sóc, ăn mặc,.
1. Truyện đọc:
“Một tuổi thơ bất hạnh”
* Hướng trả lời:
- Nhóm 1:
+ Tuổi thơ của Thái: Phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.
+ Thái đã vi phạm: Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi, bỏ đi bụi đời, chuyên cướp giật
- Nhóm 2:
+ Hoàn cảnh của Thái: Bố mẹ li hôn khi 4 tuổi; bố mẹ đi tìm hạnh phúc riêng; ở với bà ngoại già yếu; làm thuê vất vả.
+ Thái không được hưởng quyền: Được bố mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo (Đi học, có nhà ở).
- Nhóm 3: Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, vâng lời cô chú, thực hiện tốt nội quy của trường; Chịu khó làm việc, không nghe theo kẻ xấu; vừa đi học, vừa đi làm.
- Nhóm 4: Mọi người cần giúp Thái có điều kiện tốt trong trường giáo dưỡng, ra trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng; được đi học và có việc làm tốt; quan tâm, động viên, không xa lánh.
2. Nội dung baì học.
a. Các quyền cơ bản của TE VN
- Quyền được bảo vệ: có quyền được khai sinh và có quốc tịch, được XH và Nhà nước tôn trọng, bảo vệ tính mạng thân thể.
- Quyền được chăm sóc:
+ Chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ.
+ Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và XH tạo đk giúp đỡ
+ Trẻ em không nơi nương tựa được NN, XH tổ chức chăm sóc, nuôi dạy.
- Quyền được giáo dục:
+ được học tập, dạy dỗ.
+ được vui chơi, giải trí.
* Bài tập
D. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm BT SGK.
Soạn ngày 15/1/2010
Tuần 22. Tiết 22 Bài 13:
Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
của trẻ em việt nam( Tiếp)
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS biết được một số bổn phận của trẻ em Việt Nam, và trách nhiệm của gia đình, nhà nước, xã hội..
2, Kỹ năng:
- HS tự giác rèn luyện bản thân, thực hiện tốt bổn phận cho xứng đáng với quyền của mình đồng thời nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết ơn sự quan tâm chăm sóc, giáo dục của xã hội và gia đình; phê phán, các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng bổn phận của mình.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng xác định giá trị của sống giản dị.
- Kĩ năng so sánh biểu hiện của giản dị và trái với giản dị.
- Kĩ năng phê phán hành vi xa hoa, lãng phí.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liện, soạn giáo án
- HS: Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị giấy bút cho thảo luận.
IV. Tài liệu và phương tiện:
SGK, giáo án, giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh
V. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận nhóm,
- Liên hệ thực tế.
- Xử lí tình huống.
VI. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sách vỡ của HS
3. Dạy bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2: Các hoạt động dạy và học:
B. Chuẩn bị:
- Kế hoạch bài học, tài liệu có liên quan.
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài dạy:
*. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ:
? Nờu cỏc quyền cơ bản của trẻ em Vn?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
? Quay lại truyện đọc, theo em Thái phải làm gì để trở thành người tốt?
- Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, vâng lời cô chú, thực hiện tốt nội quy của trường; Chịu khó làm việc, không nghe theo kẻ xấu; vừa đi học, vừa đi làm.
GV: Đó chính là bổn phận của Thái nói riêng và của trẻ em nói chung.
? Đi đôi với quyền là các bổn phận của trẻ em, theo em trẻ em cần có những bổn phận gì?
? ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ chăm sóc, GD trẻ em?
? Em và các anh chị, bạn bè mà em biết còn có quyền nào chưa được hưởng?
? Em có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa phương về biện pháp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em?
? Vậy, về phía gia đình, nhà nước và xã hội cần có trách nhiệm đối với trẻ em?
? Tạo ĐK tốt nhất cho trẻ em bằng cách nào?
- Mua đầy đủ đồ dùng học tập, SGK..
- Tạo đk cho trẻ em tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT
Hoạt động 4: Luyện tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập a, d.
- GV yêu cầu HS làm BT tình huống trong SGK.
2. Nội dung bài học (tiếp)
a. Các quyền cơ bản của TE VN
b. Bổn phận của trẻ em:
- Yêu Tổ quốc, có ý thức XD và bảo vệ TQ.
- Tôn trọng pháp luật, tài sản của người khác.
- Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ, lễ phép với người lớn
- Chăm chỉ học tập.
- Không tham gia tệ nạn XH.
c. Trách nhiệm của GĐ, NN, XH:
- Cha mẹ (người đỡ đầu) chịu trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho trẻ em.
- Nhà nước và XH tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của TE. Có trách nhiệm chăm sóc GD và bồi dưỡng cấc em trở thành người công dân có ích.
3. Bài tập:
a. Hành vi xâm phạm quyền trẻ em
1, 2, 4, 6
d. Đáp án: 1, 3.
* Củng cố:
- GV chốt lại nội dung chính, kết luận: “Trẻ em như búp trên cành” là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào, là tương lai của đất nước, là lớp người XD và bảo vệ tổ quốc mai sau nên cần được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng như lời dạy của Bác Hồ:
Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
D. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm BT b, c, đ. - Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trường.
Đ. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch bài học.
Soạn ngày 19/1/2010
Tuần 23. Tiết 23 Bài 14:
bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, XH.
2, Kỹ năng:
- Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiểm môi trường.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên thiên nhiên.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng xác định giá trị của sống giản dị.
- Kĩ năng so sánh biểu hiện của giản dị và trái với giản dị.
- Kĩ năng phê phán hành vi xa hoa, lãng phí.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liện, soạn giáo án
- HS: Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị giấy bút cho thảo luận.
IV. Tài liệu và phương tiện:
SGK, giáo án, giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh
V. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận nhóm,
- Liên hệ thực tế.
- Xử lí tình huống.
VI. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sách vỡ của HS
3. Dạy bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2: Các hoạt động dạy và học:
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài dạy:
* ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?
? Bản thân em đã thực hiện các quyền và bổn phận của mình ntn?
*Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính cần đạt
Cho HS quan sát tranh, sông, hồ, đồi, núi, nhà máy
? Bức tranh trên mô tả gì?
? Những thứ trong bức tranh do ai tạo ra?
? Những thứ đó có quan hệ gì tới con người?
GV: Những thứ đó gọi chung là môi trường.
? Qua phân tích trên, em hiểu môi trường là gì?
? Em hãy chỉ ra các điều kiện tự nhiên có sẵn hoặc những điều kiện do con người tạo ra?
? Trong các thứ em vừa kể, những thứ nào con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống con người?
Gv: Những thứ đó chính là TNTN.
? Tài nguyên thiên nhiên là gì?
GV: Cho HS đọc thông tin, sự kiện và quan sát 2 bức ảnh SGK.
? Em có nhận xét gì về mỗi hoạt động kinh tế khai thác TNTN tới môi trường?
? Em chứng minh ý vừa rút ra bằng cách lấy ví dụ cụ thể?
- Cho HS quan sát lại mục thông tin, sự kiện và những bức tranh môi trường, thiên nhiên bị huỷ hoại.
? Vịêc môi trường bị ô nhiễm, thiên nhiên bị huỷ hoại sẽ dẫn đến hậu quả gì?
? Vậy, môi trường và TNTN có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Thông tin, sự kiện.
- Có sẵn trong tự nhiên: rừng, cây, đồi, núi, sông
- Do con người tạo ra: nhà máy, đường xá
tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
2. Nội dung bài học.
a. Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
- Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong tự nhiên (Rừng, núi, sông), hoặc do con người tạo ra (Nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, rác, khói bụi,).
b. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người (tài nguyên rừng, TN đất, TN nước, SV biển, khoáng sản).
- TNTN là một bộ phận thiết yếu của môi trường. Mọi hoạt động khai thác TN đều có ảnh hưởmg đến MT.
- M.trường và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người.
- Tạo csvc để phát triển KT-VH-XH.
- Tạo phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức, tinh thần.
* Bài tập.
- HS làm BT d, g
- GV khái quát nội dung chính của bài.
D. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài. Chuẩn bị tiết sau.
File đính kèm:
- GDCD 7(3).doc