Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 30 - Bài dạy: Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở

I/. Mục tiêu:

1/. Kiến thức:

- Học sinh hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân được qui định trong Hiến pháp của nhà nước ta.

2/. Kĩ năng:

- Biết phân biệt đâu là những hành vi vi phạm pháp luật về chổ ở của Công dân, biết bảo vệ chổ ở của mình và không xâm phạm đến chổ ở của người khác.

- Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật, xâm phạm đến chổ ở của người khác.

3/. Thái độ:

- Có ý thức tôn trọng chổ ở của người khác.

- Có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chổ ở của mình.

II/. Chuẩn bị:

1/. Giáo viên: - Bộ tranh GDCD6 bài 17.

 - Hiến pháp 1992

 - Bộ luật hình sự 1999

 - Bộ luật tố tụng hình sự 1988

2/. Học sinh:

 - Bảng nhóm, bút dạ, nam châm.

 - Đọc tính huống, soạngợi ý a, b, c SGK.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 30 - Bài dạy: Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30 Tiết : 30 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài dạy: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỔ Ở I/. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân được qui định trong Hiến pháp của nhà nước ta. 2/. Kĩ năng: Biết phân biệt đâu là những hành vi vi phạm pháp luật về chổ ở của Công dân, biết bảo vệ chổ ở của mình và không xâm phạm đến chổ ở của người khác. Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật, xâm phạm đến chổ ở của người khác. 3/. Thái độ: Có ý thức tôn trọng chổ ở của người khác. Có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chổ ở của mình. II/. Chuẩn bị: 1/. Giáo viên: - Bộ tranh GDCD6 bài 17. - Hiến pháp 1992 - Bộ luật hình sự 1999 - Bộ luật tố tụng hình sự 1988 2/. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, nam châm. - Đọc tính huống, soạngợi ý a, b, c SGK. III/. Tiến trình tiết dạy: 1/. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) 2/. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nếu có một người uy hiếp, bắt em phải hít thử Heroin thì em sẽ có kháng cự nhe thế nào? 3/. Giảng bài mới: a/. Giới thiệu chủ đề bài học: Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong hiến pháp của nhà nước ta. Vậy công dân có quyền bất khả xâm phạm về chổ ở nghĩa là như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. b/. Tiến trình: TL Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 12 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, phân tích tình huống => hình thành khái niệm. Gv gọi 2 HS đọc tình huống trong SGK. Gv nêu nội dung thảo luận: Chuyện gì đã xảy ra với gia đình Bà Hòa? Trước những sự việc xảy ra như vậy, Bà Hòa đã có những suy nghĩ và đã hành động ntn? Theo em, Bà Hòa hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao? Theo em, Bà Hòa nên làm thế nào để có thể xác minh được nhà T lấy trộm tài sản của mình mà không vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của người khác? Gv treo bảng phụ ghi sẵn điều 73 – Hiến pháp 1992; điều 124 – Bộ luật Hình sự 1999. Hs đọc. Hs thảo luận nhóm (tg 4’) Cách thức: Các nhóm cử thư kí nhóm ghi nội dung thống nhất lên bảng nhóm: Gia đình Bà Hòa: Mất 1 con gà mái mơ đang độ đẻ trứng. Mất quạt bàn. Bà Hòa nghĩ chỉ có nhà ông T lấy trộm, bắt trộm: Bà chởi suốt ngày, bà chạy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T không cho bà Hòa nghi ngờ và cứ xông vào khám. Bà Hòa hành động như thế là vi phạm pháp luật. Theo em, Bà Hòa nên: Quan sát, theo dõi. Báo cáo với chính quyền địa phương để nhờ can thiệp. Hs đọc to Hs cả lớp cùng theo dõi. 1/. Khái niệm: Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chổ ở. Không ai được từ ý vào chổ ở của người khác, trừ TH pháp luật cho phép. 15 Hoạt động 2: Học sinh tự nghiên cứu và thảo luận nhóm nhỏ về nội dung bài học Gv yêu cầu Hs tự đọc, nghiên cứu nội dung bài học trong SGK trang 55. Gv phát phiếu học tập theo bàn, nội dung: Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân là gì? Những hành vi ntn là vi phạm pháp luật về chổ ở của công dân? Người vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí ntn? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân? Gv chốt lại, ghi bài Hs tự nghiêncứu. Hs thảo luận nhóm nhỏ theo bàn (tg 4’) Cách thức: ghi ý kiến thống nhất vào phiếu học tập. 2/. Trách nhiệm của công dân: Phải biết tự bảo vệ chổ ở của mình. Tôn trọng chổ ở của người khác. Phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm chổ ở của người khác. 11 Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. Gv tổ chức cho hs sắm vai theo tình huống: Nhóm 1, 2: Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện. Em sẽ làm gì trong tình huống này? Nhóm 3, 4: Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại tháy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó đang bị cháy. Em sẽ làm gì? Gv kết luận về cách ứng xử cần thiết trong mỗi tình huống. Gv ghi điểm cho các nhóm có cách ứng xử đúng và hay => rút ra kết luận khái quát. Các nhóm thảo luận phân vai (2’) Các nhóm lên đóng vai. Lớp trao đổi rút kinh nghiệm. Chúng ta không cho người lạ, người không có thẩm quyền vào nhà mình. Không tự tiện vào nhà người khác nếu chủ nhà không đồng ý. Trong TH cần thiết muốn vào nhà người khác thif phải có sự chứng kiến của nhiều người xung quanh. 4/. Dặn dò: (1’) + Về nhà ôn bài; + Làm các bài tập a, b, c, d, đ. + Xem trước bài 18, đọc trước tình huống SGK => soạn gợi ý a, b, c SGK. IV/. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

File đính kèm:

  • docTiet 30.doc